- Tập trung và ưu tiờn thu hỳt FDI vào cỏc ngành, cỏc dự ỏn sử dụng cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn, cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học. Đặc biệt chỳ trọng thu hỳt FDI sử dụng cụng nghệ cao vào cỏc khu cụng nghệ cao tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh;
- Cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; cỏc dự ỏn tạo nhiều việc làm trong cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và phục vụ tiờu dựng trong nước; cụng nghiệp chế biến thực phẩm dựa trờn nguồn nguyờn liệu trong nước.
- Cỏc ngành cụng nghiệp then chốt như dầu khớ, điện tử, hoỏ chất;
- Cỏc ngành cơ khớ chế tạo, sản xuất vật liệu mới và cỏc ngành Việt Nam cú nhiều lợi thế cạnh tranh; ngành cụng nghiệp phụ trợ;
- Phỏt triển kết cấu hạ tầng, nhất là cỏc dự ỏn xõy dựng đường giao thụng, cảng biển, cấp thoỏt nước, xõy dựng cỏc nhà mỏy điện độc lập, xõy dựng khu đụ thị mới...
- Tạo bước đột phỏ trong thu hỳt đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, nhất là kinh doanh bất động sản, khỏch sạn - du lịch, y tế, giỏo dục, đào tạo. Từng bước xem xột mở cửa cỏc lĩnh vực dịch vụ ''nhạy cảm'' theo cỏc cam kết quốc tế như dịch vụ ngõn hàng, tài chớnh, dịch vụ vận tải, viễn thụng, phõn phối,
bỏn buụn và bỏn lẻ, văn hoỏ và cỏc lĩnh vực dịch vụ khỏc.
- Xõy dựng và cụng bố rừ ràng cụng khai “Danh mục cấm và hạn chế đầu tư”. Trừ cỏc lĩnh vực thuộc Danh mục cấm và hạn chế đầu tư, cỏc nhà
đầu tư nước ngoài cú quyền tiến hành kinh doanh trong bất kỳ lĩnh vực và theo bất kỳ hỡnh thức FDI nào mà phỏp luật cho phộp. Nhà nước khuyến khớch đầu tư vào cỏc dự ỏn trọng điểm, cú ảnh hưởng quan trọng theo “Danh
mục đặc biệt khuyến khớch đầu tư'' và ''Danh mục khuyến khớch đầu tư''.
* Lĩnh vực cụng nghiệp - xõy dựng:
- Xi măng: để đảm bảo cõn đối cung - cầu về xi măng, chấm dứt tỡnh trạng phải nhập khẩu clinke, cần dỡ bỏ cỏc qui định hạn chế FDI vào ngành xi măng, như xoỏ bỏ quy định về tỷ lệ gúp vốn tối thiểu của bờn Việt Nam trong cỏc liờn doanh sản xuất xi măng (40%). Cho phộp đầu tư 100% vốn nước ngoài vào một số dự ỏn sản xuất xi măng. Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành xi măng nhằm thỳc đẩy phỏt triển ngành xi măng bằng vốn FDI song song với việc huy động tối đa nguồn vốn đầu tư trong nước.
- Ngành điện: Khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư
xõy dựng cỏc nhà mỏy điện và cỏc cụng trỡnh phõn phối điện theo cỏc hỡnh thức nhà mỏy điện độc lập, hợp đồng BT, hợp đồng BOT, liờn doanh, cụng ty cổ phần:
- Ngành thộp: Cần mở rộng hỡnh thức đầu tư và nới lỏng cỏc hạn chế, nhằm tạo điều kiện để cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư nhiều hơn vào ngành thộp.
- Ngành cụng nghiệp ụ tụ: cần tạo điều kiện để doanh nghiệp cú vốn FDI trong lĩnh vực sản xuất và lắp rỏp ụ tụ đó được cấp phộp phỏt huy hết cụng suất; chỳ trọng thu hỳt cỏc dự ỏn cụng nghiệp phụ trợ; cho phộp một số nhà đầu tư cú năng lực tham gia đầu tư vào sản xuất cỏc loại ụ tụ như: ụ tụ tải, ụ tụ buýt từ 10-26 chỗ ngồi và trờn 46 chỗ ngồi; cỏc dự ỏn sản xuất ụ tụ để xuất khẩu.
- Ngành cụng nghiệp khai khoỏng: cần đảm bảo yờu cầu dự trữ chiến lược về nguồn nguyờn, nhiờn liệu. Trờn cơ sở đú việc thu hỳt FDI vào lĩnh vực khai khoỏng cần gắn với yờu cầu chế biến sõu, nhằm nõng cao giỏ trị sản phẩm, khắc phục tỡnh trạng xuất khẩu nguyờn liệu thụ, đồng thời phải gắn với việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi.
- Ngành cụng nghiệp phụ trợ: khuyến khớch mạnh FDI vào ngành cụng
nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phớ đầu vào về nguyờn phụ liệu của cỏc ngành cụng nghiệp, gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm sản xuất trong nước.
- Cấp nước theo BOT: Cần khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tư
nhõn núi chung và FDI núi riờng tham gia đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp nước và nõng cấp, xõy dựng mạng lưới cấp nước.
* Lĩnh vực dịch vụ:
- Trong những năm tới, cựng với xu thế gia tăng lĩnh vực dịch vụ trong dũng vốn FDI trờn thế giới, theo cam kết hội nhập quốc tế của Việt Nam, việc mở cửa cỏc lĩnh vực dịch vụ ''nhạy cảm'' cần khuyến khớch mạnh FDI vào cỏc ngành kinh doanh bất động sản, khỏch sạn, du lịch, y tế, giỏo dục - đào tạo, và một số lĩnh vực vui chơi giải trớ lành mạnh.
- Khuyến khớch người nước ngoài đầu tư phỏt triển một số khu du lịch- dịch vụ tổng hợp tầm cỡ quốc tế đỏp ứng nhu cầu du lịch giải trớ của mọi đối tượng.
- Đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chỳ trọng khuyến khớch cỏc tập đoàn kinh doanh bất động sản lớn, cú danh tiếng và tiềm lực tài chớnh đầu tư cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, thiết kế hiện đại và ỏp dụng phương thức quản lý tiờn tiến.
* Lĩnh vực nụng - lõm - ngư nghiệp
- Đầu tư cho cụng nghệ sinh học để tạo ra cỏc giống cõy, con mới cú năng suất chất lượng cao đa vào sản xuất đỏp ứng nhu cầu trong và ngoài
nước. Đặc biệt cần hướng vào sản xuất cỏc sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao (cà phờ, chố, rau quả và chăn nuụi).
- Đầu tư cho cụng nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch, cụng nghiệp chế biến thực phẩm để nõng giỏ trị sản phẩm và tạo ra thị trường tiờu thụ nụng sản ổn định, đặc biệt là thị trường xuất khẩu.
- Đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho nụng, lõm nghiệp như cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, sản xuất phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống giao thụng nội đồng...
3.2.2. Theo đối tỏc chiến lược
Căn cứ vào thế mạnh của cỏc đối tỏc đầu tư và cỏc lĩnh vực cần thu hỳt đầu tư, cú thể xỏc định cỏc ngành mục tiờu ứng với cỏc quốc gia như sau:
Ngành/Mục tiờu Cỏc quốc gia, vựng lónh thổ/Mục tiờu
Cụng nghệ thụng tin Mỹ, Nhật Bản (phần cứng), EU, Singapore, ấn Độ
Điện tử Nhật Bản, Hoa Kỳ, cỏc nước EU, Hàn Quốc
Hoỏ chất Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc
Dầu khớ Hoa Kỳ, EU, Malaysia, Nga
Chế biến thực phẩm Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, cỏc nước EU May mặc, dệt Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Singapore Da, giầy, giầy dộp Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kụng,
Singapore
Xõy dựng hạ tầng KCN, CX Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc
Nguồn: Chiến lược xỳc tiến đầu tư - JICA, MPI
- Nhật Bản: ưu tiờn thu hỳt cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực cụng nghệ cao
(điện tử, cụng nghệ thụng tin) cơ khớ chế tạo, hoỏ chất, xõy dựng hạ tầng KCX-KCN, đầu tư vào ngành cụng nghiệp phụ trợ, kết hợp thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu giải quyết nhiều việc làm như giày dộp, chế
biến thực phẩm.
- Hàn Quốc: định hướng ưu tiờn đối với đầu tư từ Hàn Quốc là cỏc lĩnh
vực cụng nghiệp chế tạo và ngành cụng nghiệp phụ trợ. Cũng như cỏc nhà đầu tư Nhật Bản, cỏc nhà đầu tư Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của những nhà đầu tư đi trước, vỡ vậy cần cú biện phỏp tớch cực hỗ trợ cỏc nhà đầu tư Hàn Quốc hiện đang đầu tư ở Việt Nam, để họ kinh doanh cú lói và thuận tiện.
- Đài Loan: trờn cơ sở những thế mạnh của Đài Loan cần tập trung thu
hỳt cỏc dự ỏn của Đài Loan vào cỏc lĩnh vực sản xuất: thộp, cơ khớ chế tạo, xe mỏy, xe đạp; cỏc thiết bị điện, điện tử, linh kiện mỏy tớnh; xi măng; sợi tổng hợp, dệt, may, giày thể than xuất khẩu; trồng và chế biến sản phẩm nụng, lõm, ng nghiệp và chế biến thực phẩm phục vụ xuất khẩu. Coi trọng thu hỳt đầu tư của cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan nhất là cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ; triển khai hợp tỏc trong giỏo dục đào tạo, nhất là trong lĩnh vực đào tạo kỹ thuật và quản lý xớ nghiệp để tạo điều kiện nõng cao chất lượng đầu tư tại Việt Nam.
- Trung Quốc: việc thu hỳt đầu tư từ Trung Quốc vào lĩnh vực khai
khoỏng hạn chế xuất khẩu nguyờn liệu thụ. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào cỏc lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, cỏc dự ỏn cú trỡnh độ cụng nghệ cao, cỏc dự ỏn đặc thự như y học truyền thống, cỏc trung tõm dạy tiếng Trung...
- Ấn Độ: khuyến khớch đầu tư của Ấn Độ vào cỏc lĩnh vực mà Ấn Độ
cú thế mạnh nh: sản xuất năng lượng, cụng nghệ thụng tin, tin học, sản xuất cơ khớ, phỏt triển cụng nghệ sinh học phục vụ nụng nghiệp, sản xuất dợc phẩm.
- Hoa Kỳ: cần tập trung định hướng đầu tư của Hoa Kỳ vào lĩnh vực mà cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ quan tõm và cú thế mạnh, đú là: thăm dũ, khai thỏc và chế biến dầu khớ, sản xuất thộp, điện, điện tử, cụng nghệ thụng tin, cơ khớ chế tạo, sản xuất, lắp rỏp ụ tụ, hoỏ chất-phõn bún, xõy dựng và phỏt triển cơ
sở hạ tầng, xõy dựng khu đụ thị, cỏc trung tõm du lịch quốc tế, nụng nghiệp và chế biến nụng sản, một số lĩnh vực dịch vụ tiờn tiến.
- EU: việc tiếp cận thu hỳt đầu tư từ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của
EU là khú, chỉ cú thể hướng việc thu hỳt đầu tư của cỏc cụng ty đa quốc gia của EU vỡ cỏc cụng ty này cú khả năng tài chớnh mạnh, mạng lưới sản xuất và cung ứng sản phẩm toàn cầu. Từ đú, tập trung thu hỳt mạnh đầu tư vào cỏc lĩnh vực thăm dũ, khai thỏc dầu khớ; khai thỏc và chế biến sõu khoỏng sản; sản xuất hoỏ chất cơ bản, phõn bún; chế tạo mỏy cụng cụ, cơ khớ, cơ khớ chớnh xỏc, thiết bị điện, điện tử cú hàm lượng cụng nghệ cao, cụng nghiệp phụ trợ; xõy dựng cơ sở hạ tầng; sản xuất hàng tiờu dựng, đồ gỗ, đồ sứ, vật liệu xõy dựng, thiết bị vệ sinh; cỏc sản phẩm từ da; chế biến nụng-lõm- hải sản xuất khẩu; cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực dịch vụ nh viễn thụng, tài chớnh, ngõn hàng, y tế, giỏo dục đào tạo, du lịch, xõy dựng và kinh doanh khu đụ thị mới.
- Cỏc nước Bắc Âu: 5 nước Bắc Âu (Na Uy, Thuỵ Điển, Đan Mạch Phần Lan và Hà Lan) là cỏc quốc gia phỏt triển trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, cụng nghiệp, hàng hải, thuỷ sản: Phần Lan là nước hàng đầu thế giới về cụng nghệ thụng tin; Thuỵ Điển là nước hàng đầu thế giới về chế biến và sản xuất giấy và đồ gỗ gia dụng; Hà Lan đúng tàu và vận tải hàng hải; Na Uy về thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, hàng hải và đỏnh bắt và chế biến hải sản. Cỏc nước Bắc Âu cú quan hệ truyền thống với Việt Nam nờn việc vận động cỏc cụng ty và cỏc nhà đầu tư vào Việt Nam cú nhiều thuận lợi và thế mạnh của cỏc nước này phự hợp với lĩnh vực ưu tiờn của Việt Nam trong việc tăng cường thu hỳt FDI.
- Cỏc nước ASEAN: trong khối ASEAN trớc hết cần coi trọng thu hỳt đầu tư từ 3 nước Singapore, Thỏi Lan và Malaysia:
+ Singapore: Với điều kiện cơ sở hạ tầng phỏt triển (sõn bay, cảng biển...), Singapore cú thể đúng vai trũ điểm kết nối cho cỏc nhà đầu tư tới Việt Nam và cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam đến cỏc thị trường quốc tế. Cần
khuyến khớch đầu tư của cỏc TNCs đúng tại Singapore và của cỏc doanh nghiệp Singapore vào cỏc lĩnh vực: cụng nghệ cao, kinh doanh bất động sản, điện tử, cụng nghiệp chế biến, nụng thuỷ sản và cỏc ngành dịch vụ. Tăng cường hợp tỏc với Singapore nhằm thu hỳt đầu tư từ nước thứ 3; phỏt triển và nhõn rộng mụ hỡnh khu cụng nghiệp Việt-Sing.
+ Thỏi Lan: tập trung thu hỳt đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp mà Thỏi Lan cú thế mạnh như sản xuất hàng xuất khẩu, ứng dụng cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, vật liệu mới; nuụi trồng, chế biến nụng-lõm-hải sản...
+ Malaysia: Khuyến khớch thu hỳt đầu tư vào lĩnh vực Malaysia cú thế mạnh về nghiờn cứu và phỏt triển (R&D), cụng nghiệp dầu khớ đặc biệt, cỏc sản phẩm bỏn dẫn, điện tử kỹ thuật cao, cụng nghiệp phụ trợ, xõy dựng cơ sở hạ tầng.
Ngoài cỏc đối tỏc trọng điểm núi trờn, Australia, New Zealands và Canada là những quốc gia cú thế mạnh về đầu tư trong một số lĩnh vực nhất định, cần được quan tõm thu hỳt. Khuyến khớch mạnh người Việt Nam định c- ư ở nước ngoài đầu tư về nước. Phấn đấu đến năm 2010 đầu tư từ cỏc nước thuộc nhúm G7 phải chiếm ớt nhất 50% tổng vốn đầu tư đăng ký mới.
3.2.3. Theo vựng, lónh thổ
Tiếp tục thu hỳt và mở rộng cho cỏc dự ỏn FDI vào những địa bàn cú nhiều lợi thế để phỏt huy vai trũ của cỏc vựng động lực, cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp tập trung, khu kinh tế mở. Khuyến khớch phỏt triển hợp tỏc, liờn kết kinh tế trong cụng nghiệp, dịch vụ, cú chớnh sỏch thật sự hấp dẫn và tạo điều kiện thật sự thuận lợi để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế cú vốn FDI trờn địa bàn nụng thụn, vựng sõu, vựng xa. Dành cỏc ưu đói tối đa cho FDI vào những vựng và địa bàn cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn. Việc thu hỳt FDI vào cỏc vựng biờn giới cần đảm bảo yờu cầu về an ninh quốc phũng.
Mặc dự đạt được kết quả đỏng khớch lệ nhưng FDI vào Việt Nam trong thời gian qua vẫn tiếp tục bộc lộ nhiều hạn chế, thậm chớ cú những mặt cũn trở nờn gay gắt hơn trước sự tăng trưởng mạnh mẽ, mang tớnh đột biến của nguồn vốn FDI vào Việt Nam. Vẫn cũn tỡnh trạng vẫn cũn sự thiếu đồng bộ, chưa nhất quỏn giữa cỏc quy định của phỏp luật chung về đầu tư, kinh doanh và phỏp luật chuyờn ngành; cụng tỏc quy hoạch lónh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm cũn yếu và thiếu, đặc biệt trong bối cảnh phõn cấp triệt để việc cấp phộp và quản lý đầu tư về cỏc địa phương, dẫn đến tỡnh trạng mất cõn đối chung; sự yếu kộm của hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào đang là nhõn tố gõy tõm lý lo ngại cho cỏc nhà đầu tư; tỡnh trạng thiếu hụt nguồn nhõn lực đó qua đào tạo, đặc biệt là cụng nhõn kỹ thuật và kỹ sư; việc đền bự thu hồi đất, tỏi định cư, giải phúng mặt bằng, tỡnh trạng vi phạm về phỏp luật bảo vệ mụi trường,... Một số vấn đề mới phỏt sinh đang bắt đầu cú những tỏc động tiờu cực đến mụi trường đầu tư, làm hạn chế khả năng thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư của nền kinh tế. Trước thực trạng trờn, nhằm tận dụng cơ hội thu hỳt ĐTNN, gúp phần đạt mục tiờu đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xó hội và bền vững mụi trường cần chỳ ý cỏc giải phỏp sau:
3.3.1. Về mụi trường phỏp lý
Mụi trường phỏp lý cú vai trũ quan trọng trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Thể chế chớnh trị ổn định, hệ thống phỏp luật đồng bộ, thủ tục đầu tư đơn giản và nhiều chớnh sỏch khuyến khớch, đảm bảo quyền lợi cho cỏc nhà đầu tư là những bớ quyết của cỏc nước chõu Á thành cụng nhất. Do đú, trong thời gian tới chỳng ta cần thực hiện những nội dung chớnh sau đõy:
Một là, tiếp tục rà soỏt phỏp luật, chớnh sỏch để sửa đổi, điều chỉnh