Hoạt động của WTO được điều tiết bởi 16 Hiệp định chớnh. Những quy định của WTO đó được coi như cụng ước đa phương của một Bộ luật hành chớnh quốc tế. Từ cam kết khụng phõn biệt đối xử dựa trờn nguyờn tắc tối huệ quốc (MFN) và đối xử quốc gia (NT), thể hiện trong khuụn khổ những hiệp định về thương mại và dịch vụ (GATS), Cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại (TRIMs), quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại (TRIPs), biện phỏp khắc phục thương mại (trade reme-dies), cấp phộp nhập khẩu (IL), ràng buộc thuế quan, định giỏ hải quan (CAV) và cỏc rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TMB) đó cú ảnh hưởng lớn đến phỏt triển kinh tế của cỏc quốc gia. Tuy nhiờn, trong 16 Hiệp định của WTO thỡ chỉ cú Hiệp định TRIMs và hai nguyờn tắc MFN và NT là ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư núi chung và FDI núi riờng.
Thương mại và đầu tư cú mối quan hệ với nhau. Chớnh sỏch thu hỳt hoặc hạn chế đầu tư cú thể là khởi nguồn của những biện phỏp gõy tỏc động đến thương mại quốc tế. Vỡ vậy, WTO đó đưa đầu tư vào phạm vi điều chỉnh của mỡnh, nhưng chỉ với một mức độ nhất định ở những khớa cạnh liờn quan đến thương mại. Nội dung điều chỉnh này thể hiện trong Hiệp định về Cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến Thương mại (TRIM) [19, tr.45].
chỉnh cỏc biện phỏp được ỏp dụng trong lĩnh vực đầu tư nhưng đồng thời liờn quan đến thương mại hàng hoỏ. Hiệp định này khụng điều chỉnh cỏc biện phỏp nằm ngoài lĩnh vực thương mại hàng hoỏ. Nội dung cơ bản của TRIMs là cỏc thành viờn WTO khụng được ỏp dụng cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại khụng phự hợp với nguyờn tắc đối xử quốc gia và nghĩa vụ loại bỏ cỏc hạn chế định lượng. Dưới đõy là một số biện phỏp đầu tư điển hỡnh được coi là TRIMs:
- Yờu cầu tỷ lệ nội địa hoỏ
Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài phải mua hoặc sử dụng một tỷ lệ nhất định cỏc sản phẩm sản xuất trong nước hoặc do cỏc doanh nghiệp trong nước cung cấp. Vớ dụ tiờu biểu như trong lĩnh vực lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, ti vi, tủ lạnh, điều hoà...
- Yờu cầu cõn đối xuất/nhập khẩu
Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ được nhập khẩu một số lượng hoặc giỏ trị hàng hoỏ tương đương với số lượng hoặc giỏ trị hàng hoỏ mà doanh nghiệp đú xuất khẩu. Như vậy, nếu doanh nghiệp này xuất khẩu ớt hơn thỡ cũng chỉ được nhập khẩu ớt. Nếu doanh nghiệp chỉ sản xuất hàng hoỏ tiờu thụ trong nước thỡ cú thể bị gõy khú khăn khi nhập khẩu.
- Yờu cầu phỏt triển nguồn nguyờn liệu trong nước
Khi đầu tư, doanh nghiệp phải đảm bảo phỏt triển nguồn nguyờn liệu tại chỗ thay vỡ nhập khẩu. Vớ dụ, nếu doanh nghiệp xõy nhà mỏy sữa thỡ phải đảm bảo phỏt triển đàn bũ ở địa phương đặt nhà mỏy, nếu xõy nhà mỏy đường thỡ phải đảm bảo giỳp địa phương trồng mớa.
- Yờu cầu tự cõn đối ngoại tệ
Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài bị khống chế giỏ trị ngoại tệ sử dụng cho việc nhập khẩu.
Cú ba điều khoản trong Hiệp định TRIMs quy định sự đối xử đặc biệt và khỏc biệt dành cho cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước kộm phỏt triển.
Những điều khoản này gồm 2 loại: Sự linh hoạt trong cam kết, thực hiện và sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch và thời hạn õn xỏ.
Cỏc nước được hưởng một khoảng thời gian chuyển tiếp để loại bỏ dần dần cỏc biện phỏp nờu trờn. Thời gian chuyển tiếp với cỏc nước phỏt triển là 2 năm và cỏc nước đang phỏt triển là 5 năm, cũn cỏc nước chậm phỏt triển là 7 năm, tớnh từ ngày 1/1/1995. Đối với cỏc nước chưa phải thành viờn và sẽ gia nhập WTO, thời gian õn hạn được thoả thuận trờn cơ sở đàm phỏn. Như vậy, theo quy định của Hiệp định, đến năm 2000, trừ cỏc nước chậm phỏt triển, cỏc thành viờn cũn lại (bao gồm cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển) đó phải hoàn thành nghĩa vụ xoỏ bỏ toàn bộ cỏc biện phỏp khụng phự hợp với TRIMs. Tuy nhiờn, một số thành viờn sỏng lập của WTO đó xin gia hạn ỏp dụng cỏc biện phỏp núi trờn (Argentina, Chile, Columbia, Mexico, Malaysia, Pakistan, Romani...) do gặp khú khăn trong việc xoỏ bỏ yờu cầu nội địa hoỏ, cõn đối xuất nhập khẩu, cõn đối ngoại tệ. Trong khi đú một số thành viờn gia nhập WTO từ năm 1995 (Ecuador, Mụng Cổ, Panama, Trung Quốc, Đài Loan...) đó cam kết thực hiện Hiệp định mà khụng yờu cầu bất kỳ ngoại lệ nào hoặc chỉ bảo lưu ở mức độ tối thiểu. Hơn thế, Trung Quốc cam kết thực hiện TRIMs với phạm vi khỏ rộng như xoỏ cỏc yờu cầu về xuất khẩu và điều kiện chuyển giao cụng nghệ, cho phộp doanh nghiệp tự quyết định thị trường tiờu thụ sản phẩm... [19].
1.2. Những cơ hội, thỏch thức trong thu hỳt FDI thời kỳ hội nhập WTO
1.2.1. Những cơ hội thu hỳt FDI khi Việt Nam là thành viờn của WTO
Việc trở thành thành viờn của WTO đặt Việt Nam trước những vận hội và thỏch thức mới, nhiều mặt và đan xen với nhau. Tỡnh hỡnh này đũi hỏi phải nhận diện rừ cơ hội và thỏch thức; phải tỡm kiếm cỏc giải phỏp cho phộp tận dụng tốt thời cơ, chuyển hoỏ thỏch thức thành cơ hội và biến cơ hội thành lợi ớch phỏt triển thực sự, xỏc định cơ chế phối hợp cú hiệu quả cỏc cụng cụ và giải phỏp để đạt được mục tiờu hội nhập và phỏt triển. Dưới đõy là một số cơ
hội thu hỳt FDI khi Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO
- Tham gia sõu hơn vào phõn cụng lao động quốc tế nhờ đú phỏt huy được cỏc lợi thế so sỏnh trong thu hỳt FDI
Việt Nam cú nhiều lợi thế so sỏnh trong thu hỳt FDI, cụ thể là:
Ổn định cao về chớnh trị, xó hội: Trong thời gian vừa qua Việt Nam đó
thành cụng trong việc tạo dựng và duy trỡ mụi trường chớnh trị, xó hội ổn định. Sự ổn định về chớnh trị và xó hội của Việt Nam được thế giới đỏnh giỏ cao, đặc biệt là trong bối cảnh tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội ở nhiều khu vực trờn thế giới đang bấc ổn vỡ nạn khủng bố, vỡ chiến tranh..
Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và liờn tục: Trong giai đoạn 1990- 1995, GDP của Việt Nam liờn tục tăng trưởng với tốc độ năm sau cao hơn
năm trước và tốc độ tăng GDP đạt đỉnh cao năm 1995. Tớnh riờng trong 10 năm từ 1991 đến 2000, GDP đó tăng gấp 2,07 lần. Tớch luỹ nội bộ nền kinh tế từ mức khụng đỏng kể, đến năm 2000 đó đạt 27% GDP. Từ năm 2000 đến năm 2003, tốc độ tăng GDP đó hồi phục. WB và ADB đỏnh giỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2003 cao nhất Đụng Nam Á, thứ nhỡ chõu Á (sau Trung Quốc).
Giai đoạn từ năm 2004 - 2007, trong bối cảnh phải đương đầu với nhiều khú khăn thỏch thức lớn nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu khả quan với tốc độ tăng trưởng GDP cao. Cụ thể năm 2004 đạt gần 7,7, năm 2005 đạt 8,17 % và năm 2006 là 8,17 % và năm 2007 đạt 8,5 %. Năm 2008 và năm 2009, mặc dự chịu nhiều tỏc động từ suy thoỏi kinh tế thế giới, rồi thiờn tai, dịch bệnh trong nước nhưng tốc độ tăng trưởng GDP vẫn đạt mức 6,23 năm 2008 và 5,32 năm 2009
Nguồn: Tổng cục Thống kờ Đạt được nhiều thành tựu đối ngoại: Việt Nam cú quan hệ với với 165
nước và cú quan hệ buụn bỏn với trờn 100 nước và lónh thổ. Quan hệ giữa Việt Nam và cỏc nước lỏng giềng ngày càng thờm gắn bú, quan hệ Việt Nam – EU được thắt chặt, Việt Nam đó nối lại quan hệ với Nga, gia nhập ASEAN, trở thành thành viờn APEC, ASEM và WTO [3, tr.57].
Nằm trong khu vực phỏt triển kinh tế năng động: Chõu Á - Thỏi Bỡnh
Dương là khu vực tuy đang gặp nhiều khú khăn nhưng vẫn được đỏnh giỏ là khu vực phỏt triển năng động nhất thế giới với tốc độ phỏt triển kinh tế cao hơn cỏc khu vực khỏc.
Nguồn nhõn lực dồi dào, giỏ rẻ: Việt Nam cú số người trong độ tuổi lao động khỏ đụng, con số này của năm 2004 là hơn 43 triệu người. Nguồn
nhõn lực của Việt Nam được đỏnh giỏ là trẻ, chăm chỉ và tiếp thu nhanh. Lương cụng nhõn và kỹ sư Việt Nam cú lợi thế so sỏnh hơn hẳn so với cỏc nước trong khu vực (chỉ bằng 60-70% của Thỏi Lan và Trung Quốc; bằng 18% của Singapore và bằng 3-5% của Nhật Bản [3, tr.26]. Chỉ số phỏt triển nguồn nhõn lực ở Việt Nam đạt mức cao hơn trỡnh độ phỏt triển kinh tế, phản ỏnh những điểm nội trội của chất lượng nguồn nhõn lực (cú khả năng tiếp thi và thớch nghi với cỏc cụng nghệ được chuyển giao).
Cú lợi thế về một số loại chi phớ đầu tư: ở Việt Nam, tuy chi phớ thuờ đất của cỏc dự ỏn FDI cao hơn nhiều so với cỏc dự ỏn trong nước, nhưng Việt
Nam vẫn cú lợi thế cạnh tranh về chi phớ thuờ đất so với cỏc nước trong khu vực. Chi phớ viễn thụng ở Việt Nam cũng đó thấp hơn mức trung bỡnh của cỏc nước trong khu vực. Giỏ nước cho kinh doanh và sử dụng thụng thường của Việt Nam cũng thấp hơn nhiều nước trong khu vực.
- Động lực để tiếp tục hoàn thiện mụi trường phỏp lý, chớnh sỏch về FDI
Gia nhập WTO chỳng ta phải cú cỏc văn bản phỏp luật liờn quan cỏc hiệp định, cỏc quy định của WTO. Vỡ vậy, chỳng ta cú một kế hoạch sửa và xõy mới 25 luật và phỏp lệnh. Trong toàn bộ cỏc luật và phỏp lệnh mà chỳng ta cam kết đa phương sẽ sửa và xõy mới là 25 luật và phỏp lệnh, chỳng ta đó làm xong. Để đổi mới kinh tế, cải cỏch hành chớnh,Việt Nam phải xõy mới và sửa đổi 100 luật. Như vậy, số văn bản phục vụ đàm phỏn, gia nhập WTO chỉ bằng 1/4 số văn bản luật phỏp phục vụ cải cỏch hành chớnh và đổi mới kinh tế [3].
Hoạt động trờn sẽ giỳp Việt Nam ngày càng hoàn thiện mụi trường phỏp lý và chớnh sỏch FDI. Hơn thế nữa, vào WTO, Việt Nam phải thực hiện cỏc nghĩa vụ đó cam kết liờn quan đến cỏc lĩnh vực thương mại hoỏ, thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trớ tuệ phự hợp với yờu cầu của WTO; phải tiến hành cải cỏch kinh tế, bỏ ưu đói đối với doanh nghiệp Nhà nước, tạo mụi trường kinh doanh minh bạch, cạnh tranh bỡnh đẳng, khụng phõn biệt cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế (doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn).
- Động lực mạnh mẽ của phỏt triển nguồn nhõn lực
Tham gia WTO tạo điều kiện thuận lợi hơn cho di chuyển vốn và cụng nghệ vào nước ta, do đú thu hỳt vốn đầu tư tăng lờn, tạo ra khả năng phỏt triển nhanh cỏc khu cụng nghiệp, cỏc doanh nghiệp FDI. Sản xuất kinh doanh khu
vực này sẽ mở rộng, trở thành khu vực thu hỳt nhiều lao động chuyờn mụn, kỹ thuật trờn thị trường lao động. Vỡ vậy, tham gia WTO cú tỏc động thỳc đẩy phỏt triển thị trường đào tạo, dạy nghề và dịch vụ cung ứng lao động chuyờn mụn, đỏp ứng cầu lao động kỹ năng ngày càng tăng của khu vực FDI.
Trở thành thành viờn của WTO tạo ra khả năng di chuyển dễ dàng hơn của lao động Việt Nam trờn thị trường lao động quốc tế, do đú cú tỏc động thỳc đẩy phỏt triển xuất khẩu lao động. Đặc biệt là nước ta cú cơ hội hơn trong mở rộng thị trường xuất khẩu lao động kỹ thuật sang cỏc nước thành viờn WTO như: Mỹ, Canada, cỏc nước chõu Âu... Xuất khẩu lao động chuyờn mụn, kỹ thuật sẽ cú tỏc động tớch cực đối với kớch thớch đào tạo nhõn lực trờn thị trường lao động, cỏc yờu cầu khắt khe về tiờu chuẩn lao động của thị trường lao động của cỏc nước phỏt triển, là động lực mạnh mẽ của phỏt triển nguồn nhõn lực nước ta.
Tham gia WTO cú vai trũ quan trọng trong thỳc đẩy đào tạo và sự nỗ lực vươn lờn của giới doanh nhõn. Để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh trờn thương trường quốc tế, đũi hỏi đội ngũ doanh nhõn phải được đào tạo, bồi dưỡng một cỏch bài bản, phải cú bản lĩnh kinh doanh, dày dạn kinh nghiệm thương trường, hiểu biết luật và thụng lệ thương mại quốc tế.
- Mở rộng thị trường, tăng cường khả năng tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp FDI - cú thờm thị trường tiờu thụ, mở rộng thị trường xuất khẩu
Trở thành thành viờn thứ 150 của WTO, Việt Nam sẽ thực sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Ngoài việc sẽ được đối xử bỡnh đẳng trong quan hệ thương mại như tất cả cỏc thành viờn khỏc của WTO, Việt Nam sẽ cũn nhận được những ưu đói thương mại cho một nước đang phỏt triển. Cỏc doanh nghiệp sẽ cú điều kiện để tăng cường tiếp cận thị trường của cỏc nước thành viờn WTO.
Thụng qua việc mở cửa cỏc thị trường hàng hoỏ, dịch vụ, đầu tư, giảm những hàng rào thuế quan và phi thuế quan, những biện phỏp hạn chế về định lượng và hàng rào kỹ thuật, giảm sự phõn biệt đối xử trong WTO, cỏc doanh nghiệp FDI Việt Nam sẽ cú khả năng mở rộng thị trường do được tiếp cận nhiều hơn với thị trường trong cũng như ngoài nước và bạn hàng mới để phỏt triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Trở thành thành viờn đầy đủ của WTO, chỳng ta cú điều kiện tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng truyền thống như may mặc, giày da, thuỷ sản, gạo, đồ thủ cụng mỹ nghệ, những mặt hàng mới như xuất khẩu phần mềm: xuất khẩu lao động, phỏt triển du lịch...
Hội nhập quốc tế khụng chỉ mở rộng thị trường xuất khẩu mà cũn làm tăng số lượng hàng xuất khẩu ra cỏc nước. Cỏc doanh nghiệp FDI Việt Nam sẽ được hưởng một số ưu đói, tạo điều kiện cho hàng hoỏ cú mức giỏ cạnh tranh được với hàng hoỏ tương tự của cỏc nước khỏc. Vỡ vậy, cú thể khẳng định, đồng thời với việc mở rộng khụng gian thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, mức thuế nhập khẩu thấp cũng sẽ giỳp doanh nghiệp FDI cú cơ hội thỳc đẩy sự thõm nhập hàng hoỏ của mỡnh vào thị trường cỏc nước trờn thế giới. Ngoài ra, doanh nghiệp WTO cú thể tận dụng cơ hội từ những quy định của WTO về ưu đói cho cỏc nước đang phỏt triển để tăng lượng xuất khẩu,
chẳng hạn, cỏc mặt hàng sơ chế khi xuất khẩu sang cỏc nước phỏt triển sẽ được hưởng mức thuế đỏnh vào hàng nhập khẩu thấp hoặc khụng cú thuế hoặc hưởng chế độ của hệ thống ưu đói thuế quan phổ cập (GSP).
Hội nhập tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp FDI tham gia vào sản xuất và xuất khẩu cỏc mặt hàng mà Việt Nam cú ưu thế cạnh tranh. Doanh nghiệp FDI Việt Nam sẽ cú ưu thế do giỏ cả rẻ, chi phớ thấp (do lương nhõn cụng thấp). Doanh nghiệp FDI Việt Nam sẽ cú nhiều ưu thế về cỏc mặt hàng truyền thống, sử dụng lao động rẻ, nguyờn liệu sẵn cú trong nước; hoặc cỏc mặt hàng tận dụng được ưu đói của thiờn nhiờn; khớ hậu nhiệt đới cho phộp trồng được những loại cõy cà phờ, hạt tiờu, cao su... Một số mặt hàng tuy sử dụng nguyờn liệu nhập khẩu như dệt may, da giày... song cũng cú thể tận dụng ưu thế chi phớ lao động rẻ, tiền lương thấp. Đồng thời đõy cũng là những mặt hàng mà đến nay nhiều nước phỏt triển khụng tập trung sản xuất nữa.
Gia nhập WTO cũng sẽ cho phộp cỏc nhà đầu tư tiếp cận được tự do hơn thị trường tiờu thụ trong nước cú tiềm năng lớn với quy mụ hơn 80 triệu người; tuy mức thu nhập đầu người cũn ở mức khiờm tốn như hiện nay nhưng được kỳ vọng sẽ tăng nhanh chúng. Điều khụng kộm quan trọng là với mụi