FDI ViệtNam từ khi hội nhập WTO

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO (Trang 77)

2.2.2.1. Tỡnh hỡnh FDI năm 2006 - Về vốn đăng ký:

Trong năm 2006, cả nước đó thu hỳt được trờn 10,2 tỷ USD vốn đăng ký mới, tăng 57% so với năm trước và đạt mức cao nhất từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đến nay, vượt mức kỷ lục đó đạt được vào năm 1996 là 8,6 tỷ USD [8, tr.1].

Trong tổng vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đăng ký năm 2006 cú gần 8 tỷ USD vốn đăng ký của hơn 800 dự ỏn mới và hơn 2,2 tỷ USD vốn tăng thờm của 440 lượt dự ỏn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Như vậy, cả vốn đăng ký của cỏc dự ỏn mới và vốn đầu tư mở rộng sản xuất đều tăng mạnh so với năm 2005, trong đú vốn đăng ký của cỏc dự ỏn mới tăng tới 77% [8, tr.1].

- Về vốn thực hiện:

Cựng với việc gia tăng vốn đăng ký, vốn đầu tư thực hiện năm 2006 cũng đạt mức cao nhất trong vũng 20 năm qua. Tiến độ giải ngõn vốn ĐTNN trong năm 2006 được đẩy nhanh, nhất là đối với cỏc dự ỏn tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất. Tổng vốn ĐTNN thực hiện trong cả năm ước đạt trờn 4,1 tỷ USD, tăng 24,2% so với năm trước [8, tr.2].

Hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đạt kết quả khả quan hơn mức dự bỏo. Trong năm qua, đó cú thờm 250 doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh gúp phần làm gia tăng năng lực sản xuất và xuất khẩu của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN. Tổng doanh thu của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đạt 29,4 tỷ USD, tăng 31,3% so với năm trước. Riờng doanh thu xuất khẩu (khụng kể dầu thụ) của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đạt 14,5 tỷ USD, tăng 30,1% và nếu tớnh cả xuất khẩu dầu thụ đạt 22,6 tỷ USD, chiếm 57% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Sản xuất cụng nghiệp của khu vực cú vốn ĐTNN tăng 19,5%, cao hơn mức tăng trưởng chung của cụng nghiệp cả nước [8, tr.2].

Với tốc độ tăng trưởng mạnh cả về sản xuất và xuất khẩu, khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đó đúng vai trũ động lực thỳc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta với mức tăng trưởng GDP trờn 8,2% trong năm qua.

- Về chất lượng dự ỏn:

Chất lượng dự ỏn chuyển biến tớch cực. Trong danh mục cỏc dự ỏn ĐTNN được cấp phộp trong năm 2006, đó xuất hiện nhiều dự ỏn lớn của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia. Trong đú phải kể đến dự ỏn đầu tư của tập đoàn Intel tại thành phố Hồ Chớ Minh cú tổng vốn đầu tư (kể cả tăng vốn) lờn tới 1 tỷ USD; dự ỏn sản xuất thộp tại Bà Rịa - Vũng Tàu của tập đoàn Posco Hàn Quốc cú tổng vốn đăng ký 1,126 tỷ USD; Cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn Tycoons Worldwide Steel (Việt Nam) với tổng vốn đầu tư 556 triệu USD xõy dựng nhà mỏy cỏn thộp tại Khu Kinh tế Dung Quất; Cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn điện tử Meiko với tổng vốn đầu tư 300 triệu USD,... chỉ tớnh riờng 10 dự ỏn lớn nhất đó cú tổng vốn đầu tư đăng ký lờn đến gần 4 tỷ USD [8, tr.3].

- Về cơ cấu đầu tư:

Cơ cấu đầu tư đó cú sự chuyển biến tớch cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và cụng nghiệp cụng nghệ cao. Ngoài dự ỏn của tập đoàn Intel, năm 2006 đó xuất hiện và gia tăng cỏc dự ỏn

đầu tư của cỏc tập đoàn hàng đầu Nhật Bản như dự ỏn sản xuất thiết bị y tế của tập đoàn Terumo, sản xuất mỏy fax, mỏy in laze của tập đoàn Brothers Industries; cỏc dự ỏn tăng vốn, xõy dựng nhà mỏy mới của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Cannon Việt Nam, Cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn Panasonic Việt Nam, Cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn Ritech Việt Nam,... [1].

Cựng với sự xuất hiện cỏc dự ỏn núi trờn, thứ bậc của cỏc quốc gia và vựng lónh thổ cú đầu tư tại Việt Nam đó cú sự thay đổi đỏng kể. Năm 2006 Hàn Quốc với một số dự ỏn lớn, trong đú cú dự ỏn sản xuất thộp của Posco, trở thành nước dẫn đầu về vốn đầu tư đăng ký tại Việt Nam so với vị trớ thứ 4 trong năm 2005; Hoa Kỳ (kể cả đầu tư qua nước thứ 3) vươn lờn đứng hàng thứ 2 và Nhật Bản đứng hàng thứ ba về vốn đăng ký. Tuy nhiờn, xột về vốn đầu tư thực hiện, Nhật bản vẫn tiếp tục là nước đứng đầu [8, tr.7].

2.2.2.2. Tỡnh hỡnh FDI năm 2007

Năm 2007 là năm đạt kỷ lục về thu hỳt đầu tư nước ngoài của Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký là 21,3 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 8,03 tỷ USD.

- Tổng vốn thực hiện đó đạt hơn 8 tỷ USD (trong đú dầu khớ đạt 2,89 tỷ USD), vượt 4 tỷ USD so với bỏo cỏo ban đầu (4,6 tỷ USD).

- Tổng vốn đăng ký đạt 21,3 tỷ USD vượt 1 tỷ USD so với bỏo cỏo ban đầu (20,3 tỷ USD) [9, tr.1].

a) Theo ngành nghề: Trong năm 2007, vốn đầu tư đăng ký (cấp mới và

tăng vốn) tiếp tục tập trung trong lĩnh vực cụng nghiệp, chiếm 54,9% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 44,5%. Số cũn lại thuộc lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp [9, tr.2].

b) Theo đối tỏc đầu tư: Trong năm 2007 cú 55 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư tại Việt Nam, trong đú Hàn Quốc tiếp tục giữ vị trớ đứng đầu với số vốn đăng ký (cấp mới và tăng vốn) 5,3 tỷ USD, chiếm 25,2% về tổng vốn đăng ký. British Virgin Islands đứng thứ 2, chiếm 20,6%; Singapore đứng thứ

3, chiếm 12,04%; Đài Loan đứng thứ 4, chiếm 11,6%; Nhật Bản đứng thứ 5, chiếm 6,4%; Malaysia đứng thứ 6, chiếm 5,5%; Trung Quốc đứng thứ 7, chiếm 2,6% (cộng cả Hồng Kụng sẽ chiếm 5,5%) và Hoa Kỳ (khụng tớnh cỏc dự ỏn đầu tư qua nước thứ 3) đứng thứ 8, chiếm 1,8%; Thỏi Lan đứng thứ 10 chiếm 1,3% tổng vốn đăng ký [9, tr.2].

c) Về cơ cấu vựng: Trừ dầu khớ, trong năm 2007 cả nước cú 56 địa

phương thu hỳt được dự ỏn ĐTNN, trong đú 10 địa phương dẫn đầu. Đú là: Hà Nội đứng đầu với số vốn đăng ký 2,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư đăng ký; Đồng Nai đứng thứ 2, chiếm 11,3%; TP Hồ Chớ Minh đứng thứ 3, chiếm 10,6% ; Bỡnh Dương đứng thứ 4, chiếm 10,5% về tổng vốn đầu tư đăng ký; Phỳ Yờn đứng thứ 5, chiếm 7,9%; Bà Rịa - Vũng Tàu đứng thứ 6, chiếm 5,2%; Vĩnh Phỳc đứng thứ 7, chiếm 4,9%; Đà Nẵng đứng thứ 8, chiếm 4,4%; Long An đứng thứ 9 chiếm 3,8% và Hậu Giang đứng thứ 10, chiếm 2,9% [9, tr.3].

2.2.2.3. Tỡnh hỡnh FDI 2008

Năm 2008, tổng số dự ỏn FDI được cấp mới vào Việt Nam cả năm là 1.548 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký đạt 67,774 tỷ USD (bờn Việt Nam chiếm khoảng 10%) [10, tr.1].

Trong năm 2008, số dự ỏn tăng vốn cũng rất lớn với 439 dự ỏn đăng ký tăng vốn với tổng số vốn đăng ký tăng thờm 6,768 tỷ USD. Chỉ tớnh riờng số vốn tăng thờm của cỏc dự ỏn đang hoạt động tại Việt Nam trong năm nay đó gấp đụi tổng số vốn đăng ký mới trong một năm của đầu những năm 2000. Do đú, tớnh chung cả vốn đăng ký cấp mới và vốn đăng ký tăng thờm, tổng số vốn FDI đăng ký tại Việt Nam năm 2008 ước đạt trờn 74,5 tỷ USD, tăng hơn 200% so với năm 2007. Vốn giải ngõn trong năm 2008 của cỏc doanh nghiệp

FDI tại Việt Nam đạt khoảng 11,5 tỷ USD, tăng 43,2% so với năm 2007 [10, tr.2].

trung chủ yếu vào lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng, tiếp đến là lĩnh vực dịch

vụ, cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực nụng - lõm - ngư chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể.

Cấp mới theo đối tỏc đầu tư: Trong năm 2008 đó cú trờn 50 quốc gia và

vựng lónh thổ đăng ký đầu tư tại Việt Nam, trong đú cú 11 quốc gia và vựng lónh thổ đăng ký đầu tư vốn trờn 1 tỷ USD. Malaysia đứng đầu với 55 dự ỏn, vốn đăng ký 14,9 tỷ USD, chiếm 4,7% về số dự ỏn và 24,8% về vốn đầu tư đăng ký. Đài Loan đứng thứ 2 cú 132 dự ỏn, vốn đầu tư 8,64 tỷ USD, chiếm 11,3% về số dự ỏn và 14,3% về vốn đầu tư đăng ký. Nhật Bản đứng thứ 3 cú 105 dự ỏn, vốn đầu tư 7,28 tỷ USD, chiếm 9,0% về số dự ỏn và 12,1% về vốn đầu tư đăng ký dự ỏn [10, tr.3].

Cấp mới theo cơ cấu vựng: trừ 8 dự ỏn thăm dũ, khai thỏc dầu khớ

(chiếm 17,5% tổng vốn đăng ký), trong 11 thỏng đầu năm 2008 tỉnh Ninh Thuận đứng đầu về số vốn đăng ký do cú dự ỏn liờn doanh sản xuất thộp giữa tập đoàn Lion Malaysia với Vinashin tổng vốn đăng ký 9,79 tỷ USD, Bà Rịa - Vũng Tàu đứng thứ 2 trong số 43 địa phương của cả nước, cú 4 dự ỏn, tổng vốn đăng ký 9,35 tỷ USD, chiếm 15,5% tổng vốn đăng ký.

Quy mụ dự ỏn: bỡnh quõn 43,78 triệu USD/dự ỏn, cao hơn rất nhiều so

với thời gian trước.

Tỡnh hỡnh kinh doanh: Doanh thu của cỏc doanh nghiệp FDI thỏng 12 đạt 5,1 tỷ USD, đưa tổng doanh thu của khối này trong năm 2008 lờn 50,55 tỷ USD. Trong đú, giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI năm 2008 đạt 24,465 tỷ USD, chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiờn, Khối doanh nghiệp FDI cũng chớnh là khối cú kim ngạch nhập khẩu rất lớn, 28,458 tỷ USD. Do đú, khối doanh nghiệp FDI vẫn là khối nhập siờu trong năm 2008, với tổng kim ngạch nhập siờu 4 tỷ USD, chiếm khoảng 25% thõm hụt thương mại của Việt Nam năm 2008.

Đúng gúp ngõn sỏch và tạo việc làm: Năm 2008, khối doanh nghiệp FDI đó đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước 1,982 tỷ USD, tăng 25.8% so với năm 2007. Cũng trong năm nay, khối doanh nghiệp FDI đó tạo ra trờn 200

nghỡn việc làm mới, nõng tổng số lao động làm việc trong cỏc dự ỏn FDI lờn 1,467 triệu người, gúp phần quan trọng vào giải quyết vấn đề cụng an việc làm vốn đang rất núng bỏng của Việt Nam hiện nay [10].

2.2.2.4. Tỡnh hỡnh FDI năm 2009

Vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam cả năm 2009 ước đạt 21,48 tỷ USD, vốn thực hiện ước đạt 10 tỷ USD [11, tr.2].

- Tỡnh hỡnh hoạt động:

Trong năm 2009, ước tớnh cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó giải ngõn được 10 tỷ USD, bằng 87% so với năm 2008. Xuất khẩu của khu vực ĐTNN (kể cả dầu khớ) năm 2009 đạt 29,9 tỷ USD, bằng 86,6 % so với năm 2008 và chiếm 52,7 % tổng xuất khẩu cả nước. Nếu khụng tớnh dầu thụ, khu vực ĐTNN xuất khẩu 23,6 tỷ USD, chiếm 41,7 % tổng xuất khẩu và bằng 98% so với năm 2008. Nhập khẩu của khu vực ĐTNN năm 2009 đạt 24,8 tỷ USD, bằng 89,2 % so với năm 2008 và chiếm 36,1% tổng nhập khẩu cả nước. Trong năm 2009, khu vực ĐTNN xuất siờu 5,03 tỷ USD [11, tr.2].

- Tỡnh hỡnh cấp GCNĐT năm 2009:

Theo cỏc bỏo cỏo nhận được đến 15/12/2009, trong năm 2009 cả nước cú 839 dự ỏn mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 16,34 tỷ USD. Tuy chỉ bằng 24,6 % so với năm 2008 nhưng đõy là cũng là con số khỏ cao trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế hiện nay. Trong năm 2009, cú 215 dự ỏn đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thờm là 5,13 tỷ USD, bằng 98,3% so với năm 2008 [11, tr.2].

Tớnh chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2009, cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,48 tỷ USD, bằng 30% so với năm 2008 [11].

Theo lĩnh vực đầu tư:

Dịch vụ lưu trỳ và ăn uống vẫn là lĩnh vực thu hỳt sự quan tõm lớn nhất của cỏc nhà đầu tư nước ngoài với 8,8 tỷ USD vốn cấp mới và tăng thờm. Trong đú, cú 32 dự ỏn cấp mới với tổng vốn đầu tư là 4,9 tỷ USD và 8 dự ỏn

tăng vốn với số vốn tăng thờm là 3,8 tỷ USD.

Kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 7,6 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thờm. Trong đú cú một số dự ỏn cú quy mụ lớn được cấp phộp trong năm như Khu du lịch sinh thỏi bói biển rồng tại Quảng Nam, dự ỏn Cụng ty TNHH thành phố mới Nhơn Trạch Berjaya tại Đồng Nai và dự ỏn Cụng ty TNHH một thành viờn Galileo Investment Group Việt Nam cú tổng vốn đầu tư lần lượt là 4,15 tỷ USD, 2 tỷ USD và 1,68 tỷ USD

Lĩnh vực cụng nghiệp chế biến, chế tạo cú quy mụ vốn đăng ký lớn thứ ba trong năm 2009 với 2,97 tỷ USD vốn đăng ký, trong đú cú 2,22 tỷ USD đăng ký mới và 749 triệu USD vốn tăng thờm [11, tr.3].

Theo đối tỏc đầu tư:

Trong năm 2009, cú 43 quốc gia và vựng lónh thổ cú dự ỏn đầu tư tại Việt Nam, cỏc nhà đầu tư lớn nhất lần lượt là Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký là 9,8 tỷ USD chiếm 45,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, Cayman Islands đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD chiếm 9,4%, đứng thứ 3 là Samoa với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD chiếm 7,9%; Hàn Quốc đứng thứ 4 với 1,66 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 7,7% tổng vốn đầu tư đăng ký [11, tr.3].

Theo địa bàn đầu tư:

Bà Rịa - Vũng Tàu là địa phương thu hỳt nhiều vốn ĐTNN nhất trong năm 2009 với 6,73 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thờm. Tiếp theo là Quảng Nam, Bỡnh Dương, Đồng Nai và Phỳ Yờn với quy mụ vốn đăng ký lần lượt là 4,1 tỷ USD; 2,5 tỷ USD; 2,36 tỷ USD và 1,7 tỷ USD [11].

2.3. Đỏnh giỏ chung và bài học kinh nghiệm trong thu hỳt FDI tại Việt Nam thời kỳ Hội nhập WTO

2.3.1. Đỏnh giỏ chung

Sau 3 năm hội nhập WTO, Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu đỏng ghi nhận, mụi trường kinh doanh tại Việt Nam ngày càng minh bạch, thị trường phỏt triển theo hướng thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước một cỏch hiệu quả. Ba năm Việt Nam gia nhập WTO đó đỏnh dấu sự tăng trưởng đột biến của dũng vốn đầu tư nước ngoài FDI cũng như sự gia tăng đúng gúp của khu vực kinh tế cú vốn FDI vào phỏt triển kinh tế đất nước. Thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cỏc chuyờn gia kinh tế đỏnh giỏ là thành quả lớn nhất của Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO.

Sau 6 năm giảm sỳt nghiờm trọng (1999-2004), FDI từ năm 2005 cú bước đột phỏ mạnh mẽ trong năm 2007-2008 với dấu mốc Việt Nam gia nhập WTO. Cụ thể, ngay trong năm đầu tiờn - năm 2007, thu hỳt vốn FDI đạt 21,3 tỷ USD tăng gấp đụi so với năm 2006 (10,2 tỷ USD) [8], [9]. Năm 2008, cỏc số liệu thống kờ tỡnh hỡnh thu hỳt vốn FDI của Việt Nam cũn khớch lệ hơn rất nhiều, đạt 74,5 tỷ USD gấp gần bằng ba lần năm 2007 [10]. Năm 2009, năm

thứ ba sau khi gia nhập WTO, trong bối cảnh suy thoỏi kinh tế và khủng hoảng tài chớnh toàn cầu thu hỳt FDI cũng đạt tới 21,48 tỷ USD [11].

Như vậy, chỉ tớnh 3 năm, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, tổng số vốn đăng ký mới đó đạt 117,2 tỷ USD gấp hơn hai lần tổng số vốn FDI đăng ký của 19 năm trước cộng lại.

Tuy nhiờn, thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũn cú mặt hạn chế. Trong khi số dự ỏn và vốn đăng ký FDI tăng nhanh, thỡ vốn thực hiện lại cú xu hướng tăng với tốc độ chậm lại, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Nếu như trong giai đoạn 1988 - 2007, vốn thực hiện chiếm tỷ lệ 52,2% trờn tổng vốn đăng ký (43/83,1 tỷ USD) [7], thỡ năm 2007, con số này chỉ là 23 - 25%. (8,03/21,3 tỷ USD) [9], năm 2008 là 15,4 % (11,5/74,5 tỷ USD) [10] và đến năm 2009, con số này đó tăng lờn nhưng chỉ đạt 46,5% (10/21,48 tỷ USD) [11]. Dự vậy, đõy vẫn là kết quả đỏng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)