Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Một phần của tài liệu TUAN 28-29 CUC HAY[ne] (Trang 42)

1-Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.

-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a) Chọn chi tiết:

-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.

-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận:

-Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.

-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK. -Cho HS thực hành lắp.

-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. c) Lắp ráp xe cần cẩu (H1 – SGK)

-HS lắp ráp theo các bớc trong SGK.

-GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu -GV nhắc HS kiểm tra khi lắp ráp xong.

2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm

-Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. -Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm

-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.

-GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp. 3-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011

Tập làm văn

Tiết 58: Trả bài văn tả cây cối I/ Mục tiêu:

- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.

- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình ; viết lại đợc một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần … chữa chung trớc lớp.

III/ Các hoạt động dạy-học:

1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã đợc viết lại 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.

GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:

a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những u điểm chính:

+Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Một số em diễn đạt tốt. +Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.

b) Thông báo điểm.

2.3-Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh.

-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.

a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:

-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng

-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.

-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.

b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.

-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:

+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.

+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.

d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:

+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.

+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại

-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.

-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi.

-HS nghe.

-HS trao đổi, thảo luận.

-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy cha hài lòng.

-Một số HS trình bày.

3- Củng cố – dặn dò:

GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Địa lí

Tiết 29: Châu đại dơng và châu Nam Cực

I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

-Nêu đợc những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân c, kinh tế của châu Đại Dơng và châu Nam Cực.

-Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dơng và châu Nam Cực.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ tự nhiên châu Đại Dơng và châu Nam Cực, quả địa cầu.

-Tranh ảnh về thiên nhiên, dân c của châu Đại Dơng và châu Nam Cực.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. *Châu Đại D ơng :

2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -HS dựa vào bản đồ, lợc đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:

+Châu Đại Dơng gồm những phần đất nào? +Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?

+Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dơng?

-HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dơng trên bản đồ.

-GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dơng trên quả Địa cầu

b) Đặc điểm tự nhiên:

2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7) -GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu. -Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.

-Cả lớp và GV nhận xét.

c) Dân c và hoạt động kinh tế : 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) -GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dơng có gì khác các châu lục đã học?

+Dân c ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?

+Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li- a?

*Châu Nam Cực:

2.5-Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)

-HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: +Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực? +Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC?

+Vì sao CNC không có dân c sinh sống TX? -HS trình bày, GV nhận xét, kết luận (SGV- 144).

+Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu

-HS thảo luận nhóm 7 theo hớng dẫn của giáo viên.

-Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét.

+ Dân c ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là ngời da trắng, còn trên các đảo thì…

+Ô-xtrây-li-a là nớc có nềnKT phát triển…

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

Một phần của tài liệu TUAN 28-29 CUC HAY[ne] (Trang 42)