Dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm Phiếu học tập I Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu TUAN 28-29 CUC HAY[ne] (Trang 40)

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC). 2- Dạy bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập 1 (110):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.

-GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu:

+Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em …

+Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy đợc dùng để làm gì? … -Cho HS làm việc cá nhân.

-Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.

*Bài tập 2 (111):

-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.

+Bài văn nói điều gì?

-GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó.

*Lời giải :

-Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.

-Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi. -Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).

*Lời giải:

Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai …

-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.

-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả.

-HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (111):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.

-Mời một số nhóm trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Câu 5: Trong bậc thang xã hội… Câu 6: Điều này thể hiện…

Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia …

Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn … *VD về lời giải:

Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV

và Toán hôm qua cậu đợc mấy điểm?

Hùng: -Vẫn cha mở đợc tỉ số. Nam: Nghĩa là sao?

Hùng: -Vẫn đang hoà không –

không.

Nam: ?!

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Khoa học

Tiết 58: sự sinh sản và nuôi con của chim

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS có khả năng:

-Hình thành biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. -Nói về sự nuôi con của chim.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 118, 119 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Quan sát

*Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.

*Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo cặp.

Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:

+So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.

+Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?

-Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186.

+H.2a: Quả trứng cha ấp,… +H.2b: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10 ngày… + H.2c: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10 ngày… +H.2d: Quả trứng đã đợc ấp khoảng 10 ngày…

3-Hoạt động 2: Thảo luận

*Mục tiêu: HS nói đợc về sự nuôi con của chim. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việctheo nhóm 7

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:

+Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn đợc ch- a? Tại sao?

-Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187. 3-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Kĩ thuật

Tiết 29: Lắp xe cần cẩu (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

HS cần phải :

-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.

Một phần của tài liệu TUAN 28-29 CUC HAY[ne] (Trang 40)