Mục tiêu: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu TUAN 28-29 CUC HAY[ne] (Trang 28)

- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên chữa bài 5 tiết trớc. - Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:

- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài tập.

- Nhận xét, chữa. 3.3. Hoạt động 2: - Làm tơng tự bài 1.

3.4. Hoạt động 3: Làm vở.

- Cho học sinh làm rồi trao đổi bài để kiểm tra.

3.5. Hoạt động 4: Làm vở. - chấm vở.

- Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm. 3.6. Hoạt động 5: Làm vở. - Học sinh tự làm rồi chữa.

- Đọc yêu cầu của bài 1.

a) 63,42: Sáu mơi ba phẩy bốn mơi hai.

- Có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm.

- Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mời, 2 chỉ 3 phần trăm.

- Đọc yêu cầu bài 2.

+ Học sinh tự làm bài rồi đọc miệng để chữa bài.

c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04. Đọc là: không phẩy không bốn.

- Đọc yêu cầu bài 3. Kết quả là:

74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 - Đọc yêu cầu bài 4.

a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 - Đọc yêu cầu bài 5.

- Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ.

- Chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu

Tiết 57 : ôn tập về dấu câu

I. Mục Tiêu:

1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 2. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ và một số phiếu khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1:

- Giáo viên gọi ý học sinh theo 2 yêu cầu.

+ Tìm 2 loại dấu câu.

+ Nêu công dụng từng loại dấu câu.

- Giáo viên dán lên hbảng tờ giấy có nội dung bài 1.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét.

Bài 2:

? Bài văn nói điều gì?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh điền dấu chấm vào cuối một câu sau đó viết hoa chữ đầu câu.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui. - Học sinh làm việc cá nhân.

+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể. Câu 3,6,8,10 cũng là câu kể nhng cuối câu đặt dấu 2 chấm để dấn lời nhân vật.

+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.

+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến.

- Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.

- Cả lớp đọc thầm bài “Thiên đờng của phụ nữ”

- Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê- hi-cô là nơi phụ nữ đợc đề cao, đợc hởng những đặc quyền đặc lợi.

- Học sinh làm bài trên phiếu rồi dán bài lên bảng, trình bày kết quả.

Bài 3:

- Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi hay câu cảm, câu khiến. Từ đó sửa lại cho đúng.

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc nội dung bài 3.

- Học sinh làm bài vào phiếu rồi dán lên bảng.

- Câu 1 sửa lại là câu hỏi. - Câu 3 sửa lại là câu hỏi. - Câu 4 sửa lại là câu kể. - Nam: ? !  sửa lại là: Nam!

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

Chính tả (Nhớ- viết)

đất nớc

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nớc.

- Nắm đợc cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng qua bài tập thực hành.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu. - Ba, bốn tờ giấy khổ A4 để học sinh làm bài 3.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài tập tiết trớc.

- Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nhớ viết chính tả: - Cho một học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên mời 1- 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.

- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ sai và cách trình bày bài thơ thể tự do. - Quan sát.

- Giáo viên chấm, chữa bài. - Nhận xét chung.

3.3. Hoạt động 2: Bài 2: - Cho cả lớp đọc thầm lại bài.

- Cả lớp nghe, nhận xét.

- Lớp nhìn sgk đọc thầm 3 khổ cuối. + Rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất.

+ Đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc. - Học sinh nhớ lại, tự viết bài.

- Đọc yêu cầu bài.

a) Các cụm từ chỉ: huân chơng.

- Chỉ danh hiệu. - Chỉ giải thởng. b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ chỉ huân chơng, danh hiệu …

3.4. Hoạt động 3: Bài 3:

- Cho học sinh đọc thầm và viết tên bài các danh hiệu cho đúng.

Huân chơng kháng chiến Huân chơng lao động. Anh hùng lao động. Giải thởng Hồ Chí Minh

- Gồm 2 bộ phận viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận.

Huân chơng/ kháng chiến Huân chơng/ Lao động Anh hùng/ Lao động. Giải thởng/ Hồ Chí Minh. - Đọc yêu cầu bài.

+ Anh hùng/ lực lợng vũ trang nhân dân. + Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.

4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ghi nhớ những từ đã luyện. Mĩ thuật Tiết 29: Tập nặn tạo dáng

Đề tài ngày hội. I/ Mục tiêu:

-HS hiểu đợc nội dung của một số ngày lễ hội.

-HS biết cách nặn và xắp xếp các hình nặn theo đề tài.

-HS yêu mến quê hơng và trân trọng các phong tục tập quán.

II/ Chuẩn bị:

-Su tầm tranh ảnh về ngày hội.

-Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.

Một phần của tài liệu TUAN 28-29 CUC HAY[ne] (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w