Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu TUAN 28-29 CUC HAY[ne] (Trang 31)

*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên yêu cầu HS kể về các ngày hội quê hơng, hoặc những lễ hội mà em biết.

- GV cho HS xem một số tranh ảnh về lễ hội . * Hoạt động 2: Cách nặn. -GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách: +C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa cơ

thể ngời, đồ vật.. rồi ghép, dính lại. +C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo

thành hình, dáng chính của cơ thể ngời đồ vật, con vật...

Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho ngời, đồ vật, con vật hoàn chỉnh.

-GV làm mẫu.

- HS nhớ lại các hoạt động trong lễ hội: + Đấu vật ,chọi gà, hội chọi trâu

- Học sinh quan sát tranh.

- HS chọn nội dung tìm các hình ảnh chính phụ để nặn

-HS quan sát cách nặn

:* Hoạt động 3: Thực hành.

Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu

Học sinh thực hành nặn theo hớng dẫn của giáo viên.

* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài nặn: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình nặn.

-GV nhận xét bài nặn của học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng

-HS nhận xét bài nặn theo hớng dẫn của GV.

3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ t ngày 23 tháng 3 năm 2011

Tập đọc Tiết 58: Con gái I/ Mục tiêu:

1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.

2- Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu cha đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

-Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc đoạn 1:

+Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn t tởng xem thờng con gái?

-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

+Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều…

+)Rút ý 1:

-Cho HS đọc đoạn 2,3,4:

+Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?

+)Rút ý 2:

-Cho HS đọc đoạn còn lại:

+Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ngời thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?

+Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?

+)Rút ý 3:

-Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài.

-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

-Cho HS luyện đọc DC đoạn 5 trong nhóm 2.

-Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét.

+)T tởng xem thờng con gái ở quê Mơ. +Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ…

+)Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn

+Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nớc mắt thơng Mơ ; dì Hạnh nói:…

+Bạn Mơ là con gái nhng rất giỏi giang…

+) Sự thay đổi quan niệm về “con gái”. -HS nêu.

-HS đọc.

-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm.

-HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

Kể truyện

Tiết 29: Lớp trởng lớp tôi I/ Mục tiêu.

1- Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của nhân vật.

- Hiểu câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục).

2- Rèn kỹ năng nghe:

- Nghe cô kể chuyện, ghi nhớ chuỵên.

- Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn.

Một phần của tài liệu TUAN 28-29 CUC HAY[ne] (Trang 31)