CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (5’) Bài cũ
-MT: Kiểm tra kiến thức đã học về Trời nắng, trời mưa .
-PP: Hỏi đáp.
Hoạt động cá nhân,lớp
(?)Tại sao đi dưới trời nắng phải đội mũ nón? Khi đi dưới trời mưa em cần nhớ điều gì? - 2 HS trả lời:
-GV nhận xét, đánh giá *Chuyển tiếp: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG 2: (15’)
Quan sát bầu trời
-MT: Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
-PP: Thực hành, quan sát,…
Hoạt động cả lớp (Ngoài trời) -GV giao việc:
1/Quan sát bầu trời:
+Nhin lên bầu trời em có thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
+Bầu trời hôm nay có nhiều mây hay ít mây? +Những đám mây đó có màu gì?
+Chúng đứng yên hay chuyển động? 2/Quan sát cảnh vật xung quanh
+Sân trường, cây cốimọi vật lúc này khô ráo hay ướt át?
+Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa rơi không?
-Tổ chức cho HS thực hành quan sát *Thảo luận:
Những đám mây trên bầu trời cho ta biết được điều gì? -Kết luận: Những đám mây trên bầu trời cho ta biết được trời đang nắng, trời râm hay trời sắp mưa,… -Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 2: (10’) Đàm thoại, thảo luận nhóm Đàm thoại, thảo luận nhóm
-MT: HS khá, giỏi nêu được một số nhận xét về bầu trời vào các buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn. -PP: Đàm thoại,…
Hoạt động nhóm 5
-Giao việc: Nhóm 1: Mô tả bầu trời vào buổi sáng. Nhóm 2: Mô tả bầu trời vào buổi trưa. Nhóm 3: Mô tả bầu trời vào buổi tối. Nhóm 4: Mô tả bầu trời khi sắp mưa.
Nhóm 5: Mô tả bầu trời khi có mưa bão lớn. -Các nhóm thảo luận.
-Trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung. -Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 5: (2’)
Tổng kết- Dặn dò Hoạt động cả lớp*Nhận xét giờ học.
Tuyên dương các nhóm quan sát tốt. *Xem trước bài: Gió.
Và chuẩn bị một em một cái quạt giấy. TỰ NHIÊN- XÃ HỘI:
GIÓ
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ HOẠT ĐỘNG 1: (5’)
Bài cũ
-MT: HS mô tả lại bầu trời khi nắng và khi sắp mưa.
-PP: Hỏi đáp,…
Hoạt động cả lớp
(?)Khi trời nắng, bầu trời như thế nào? Khi trời sắp mưa, bầu trời như thế nào? -HS trình bày.
-Nhận xét, đánh giá -Chuyển tiếp: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
Làm việc với SGK
-MT: HS nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
-ĐD: SGK bài 32, trang 66, quạt giấy.
-PP:Q uan sát, hướng dẫn có gợi ý, giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm 2
-Giao việc: HS theo cặp quan sát tranh, hỏi và trả lời các câu hỏi ở SGK trang 66
+Hình ảnh nào cho biết trời đang có gió? +Hình ảnh nào cho biết trời không có gió? -HS thảo luận.
-Một số cặp lên trình bày trước lớp -Nhận xét, bổ sung
+HS lấy quạt, quạt cho mình và cho bạn (?)Em có cảm giác như thế nào?
-KL: Khi trời lặng gió, cây cối đứng im. Gío nhẹ làm lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió mạnh làm cho cành lá nghiêng ngả...
*Chuyển tiếp: HOẠT ĐỘNG 3: (12’)
Quan sát ngoài trời
-MT: HS nhận biết trời có gió hay không có gió; Gió mạnh hay gió nhẹ.
HS khá giỏi nêu được một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.
-PP: Quan sát, thảo luận,…
Hoạt động nhóm và cả lớp
-Giao việc: Nhìn xem lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động không? Từ đó em rút ra kết luận gì?
-HS ra ngoài trời làm việc theo nhóm.
-HS nêu nhận xét của mình với bạn trong nhóm. -GV đi đến nhóm kiểm tra, giúp đỡ
-Tập hợp cả lớp. Các nhóm báo cáo kết quả (?)Gió có thuận lợi gì đối với đời sống con người?
-KL: Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được trời khi đó lặng gió hay có gió. Khi trời lặng gió, cây cối đứng im. Gió nhẹ làm lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn, cành lá đu đưa. Khi gió thổi vào người, tá cảm thấy mát....
HOẠT ĐỘNG 4: (7’) Trò chơi: Chong chóng
-MT: HS thấy gió có thể làm chong chóng quay nhanh hay chậm. Trời hôm nay gió như thế nào?
-ĐD: Mỗi HS chuẩn bị một
Hoạt động cá nhân
-GV nêu tên trò chơi- Hướng dẫn cách chơi. -HS chơi theo hiệu lệnh của quản trò:
+Quản trò hô: “Gió nhẹ” HS cầm chong chóng chạy từ từ. +Quản trò hô: “Gió mạnh” HS cầm chong chóng chạy nhanh
-PP: Trò chơi. (?)Em biết gì qua trò chơi? HOẠT ĐỘNG 5: (2’)
Tổng kết- Dặn dò
Hoạt động cả lớp *Nhận xét giờ học