1. Tính oxit axit
a. Tác dụng với nước:→ dd axit sunfuarơ SO2 + H2O H2SO3
Axit H2SO3 : là axit yếu (mạnh hơn axit H2S)
⇒ SO2: Làm hồng giấy quì tím ẩm. b. Tác dụng với oxit bazơ:→ muối
Ví dụ: SO2 + Na2O = 2 Natrisunfit
Na SO3 c. Tác dụng với dd bazơ:
Tùy theo ti lệ mol giữa SO2 và bazơ mà sản phẩm tạo thành là muối axit, muối trung hồ hay cả 2 muối. * Đối với dd bazơ bậc 1: NaOH, KOH
SO2 + NaOH = NaHSO3 (Natri Hidrosunfit) SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O
cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxi hĩa ? Viết ptpư minh hoạ?
* SO2: Làm mất màu da cam của dd K2Cr2O7. (Kalidicromat) 3SO2 + K2Cr2O7 + 3H2SO4→ K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3H2O
TÁC HẠI CỦA SO2
GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK để
biết các tác hại của SO2 đến mơi trường (mưa axit).
Hoạt động 10:
GV yêu cầu HSnhĩm 1 nêu PP
điều chế SO2 , viết các ptpư.
Hoạt động 11:
GV yêu cầu HS viết CTPT và
CTCT của SO3? – Nhiệt độ nĩng chảy : 17oC. – Nhiệt độ sơi : 45oC. Hoạt động 12: HS nhĩm 2 trình bày tính chất VL, tính chất HH của SO3.
GV yêu cầu HS viết ptpư giữa SO3 và NaOH , gọi tên sản phẩm.
GV yêu cầu HSnhĩm 3 nêu PP
điều chế SO3 , viết ptpư.
S cĩ số oxi hố là +4 là số oxi hố trung gian giữa số oxi hố nhỏ nhất: –2 và số oxi hố lớn nhất +6.
a. Tính khử:
- SO2: Làm mất màu tím của dd KMnO4
SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 - SO2: Làm mất màu nâu đỏ của dd Brơm.
SO2 + Br2+2H2O = HBr + H2SO4 ⇒ nhận biết khí SO2 b. Tính oxi hố: SO2 + 2H2S →3S↓+2H2O SO2 + 3H2→H2S+2H2O III. ĐIỀU CHẾ
1. Cho lưu huỳnh tác dụng với oxi:
S + O2
o
t
→ SO2
2. Đốt cháy quặng pirit sắt (to: 850oC) 2FeS2 +
2 11
O2 →to Fe2O3 + 4SO2
3. Cho muối sunfit tác dụng với axit HCl
2 3 2 2
Na SO +2HCl 2NaCl SO= + +H O