1. Tính axit yếu
– Khí H2S tan trong nước ⇒ dd axit rất yếu (yếu hơn H2CO3)
– * Tác dụng với bazơ: Tùy theo tỷ lệ mol giữa
H2S và bazơ mà sản phẩm là muối trung hồ hay muối axit hoặc cả 2 muối.
Ví dụ: Cho H2S tác dụng với dd bazơ bậc 1 (NaOH …) H2S + NaOH = NaHS + H2O
H2S + 2NaOH = Na2S + 2H2O
2. Tính khử mạnh
H2S: Chất khử mạnh
a. Tác dụng với oxi
– Ở nhiệt độ cao, H2S cháy trong KK → ngọn lửa xanh nhạt. 2 0 o 4 2 t 3 2 2 2 2 2 H S−+ O →SO+ +H O− – Thiếu oxi o 2 0 2 t 1 2 2 2 2 H S− + O → +S H O−
b. Tác dụng với nước Clo (hay nước Brom)
46 6 2 1 2 2 0 2 2 S 4Br 4H O 8HBr H SO H − + + = − + +
nước Clo hay màu nâu đỏ của nước Brom (Clo hay Brom oxi hĩa H2S
Hoạt động 5:
GV yêu cầu HSnhĩm 1 nêu trạng
thái thiên nhiên, điều chế H2S trong PTN, viết các ptpư.
GV lưu ý HS : khơng phải tất cả muối sunfua đều tác dụng với axit HCl để tạo H2S
( đa số các muối sunfua trừ muối sunfua kim loại nặng )
Hoạt động 6:
GV yêu cầu HSnhĩm 2 viết CTCT của SO2 và xác định số oxi hĩa của S ?
Hoạt động 7:
GV: Tính chất vật lí của SO2 ?
HS nhĩm 2 trình bày.
Hoạt động 8:
GV: Từ số oxi hố của S trong SO2, dự đốn tính chất hố học của SO2 ?
HS nhĩm 4 trình bày.
HS nhĩm 3 viết các ptpư minh họa tính oxit axit của SO2 ?
GV lưu ý HS :khả năng tạo muối khi cho SO2 tác dụng với
dd bazơ * Đối với dd bazơ bậc 2: Ca(OH)2, Ba(OH)2.
Ca(OH)2 + 2SO2 = Ca(HSO3)2
Ca(OH)2 + SO2 = CaSO3 + H2O
Tiết 54:
Hoạt động 9:
GV đặt vấn đề : Vì sao SO2 vừa
⇒ nhận biết khí H2S.