Khái niệm về tốc độphản ứng hĩa học 1 Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch H2SO4 , 0,1M

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 10 ban cơ bản THPT hà huy tập nghệ an (Trang 37)

1. Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch H2SO4, 0,1M

vào 2 cốc cĩ chứa lần lượt dung dịch BaCl2 0,1M và Na2S2O3 0,1M.

BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl (1) Na2S2O3 + H2SO4 → S↓ + SO2↑ +

H2O + Na2SO4 (2)

- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn xuất hiện ngay kết tủa trắng.

- Phản ứng (2) một lát sau mới thấy màu trắng đục của S xuất hiện.

Hoạt động 2 :

GV : Thực hiện thí nghiệm của dung dịch H2SO4 với 2 dung dịch Na2S2O3 cĩ nồng độ khác nhau. - Cốc (a) 25ml Na2S2O3 0,1m - Cốc (b) 10ml Na2S2O3 0,1m + 15ml nước cất → nồng độ của Na2S2O3 cịn 0,04M.

- Quan sát xem trường hợp nào dung dịch trong cốc chuyển từ trong suốt sang trắng đục nhanh hơn ?

- Quan sát nhận xét xem khi Zn tác dụng với HCl 1M và dung dịch HCl 0,1m trường hợp nào bọt khí H2 bay ra nhiều hơn ?

HS : Quan sát trả lời.

Hoạt động 3 :

- Từ các dữ liệu ở phản ứng hãy nhận xét về sự liên quan giữa áp suất và tác động của phản ứng cĩ chất khí tham gia.

Hoạt động 4 :

Quan sát thí nghiệm phản ứng của dung dịch H2SO4 0,1M với dung dịch Na2S2O3 0,1m ở nhiệt độ thường và khi đun nĩng khoảng 50oC.

Trường hợp nào phản ứng xảy ra nhanh hơn HV quan sát nhận xét và trả lời.

Hoạt động 5:

GV :

- Quan sát phản ứng xảy ra giữa dung

dịch axit HÀNH CHÍNHl cĩ cùng thể tích cùng nồng độ nhận xét so sánh mức độ sủi bọt khí CO2 ở mỗi trường hợp từ đĩ kết luận về sự liên quan giữa diện tích bề mặt chất sẵn với tốc độ phản ứng.

HS : Quan sát nhận xét và kết luận.

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

Thí dụ :

Br2 + HCOOH → 2HBs + CO2

Lúc đầu nồng độ của Bs2 là 0,012M Sau 50 giây nồng độ của Bs2 là 0,0101M

→ Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50 giây là

= = 3,8.10-5 mol/(l.s)

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

1. Ảnh hưởng của nồng độ.

- Thực hiện phản ứng của dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 với 2 lần nồng độ khác nhau.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 10 ban cơ bản THPT hà huy tập nghệ an (Trang 37)