CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA HOC TRONG ĐỀ THI QUỐC GIA THPT (Trang 34)

1. Cấu tạo phõn tử :

- Trong phõn tử amin đều cú nguyờn tử nitơ cũn một cặp electron tự do chưa liờn kết cú thể tạo cho – nhận giống NH3  Vỡ vậy cỏc amin cú tớnh bazơ giống NH3 (tức tớnh bazơ của amin = tớnh bazơ của NH3).

2

R  N H

2. Tớnh chất hoỏ học :

– Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nú cú khả năng làm xanh giấy quỳ tớm hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp với proton mạnh hơn amoniac.

CH3NH2 + HOH  CH3NH3+ + OH–

Metylamin Metyl amino hiđroxit

– Amin bậc III mà gốc hiđrocacbon R, R’ và R’’ cú số C  2 thỡ cỏc gốc R, R’ và R’’ cản trở amin nhận proton H+  tớnh bazơ yếu  dung dịch khụng làm đổi màu quỳ tớm và phenolphtalein. – Anilin và cỏc amin thơm rất ớt tan trong nước. Dung dịch của chỳng khụng làm đổi màu quỳ tớm và phenolphtalein. Tỏc dụng với axit : Tổng quỏt : R–NH2 + HCl R–NH3Cl Vớ dụ : CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl C6H5NH2 + HCl  (C6H5NH3)+Cl– phenylamoni clorua

Tỏc dụng dung dịch muối của cỏc kim loại cú hiđroxit kết tủa :

Vớ dụ : 3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl

Lưu ý : Khi cho muối của Cu2+

, Zn2+, … vào dung dịch amin (dư)  hiđroxit kết tủa  kết tủa tan (tạo phức chất).

b) Phản ứng với axit nitrơ HNO2 :

– Amin cỏc bậc khỏc nhau tỏc dụng với axit nitrơ theo những cỏch khỏc nhau, nhờ đú cú thể phõn biệt cỏc bậc amin.

Amin bộo bậc I :

Tổng quỏt : R–NH2 + HO–NO   H C l R–OH + N2 + H2O

Vớ dụ : C2H5NH2 + HONO  C2H5OH + N2 + H2O

Amin thơm bậc I : Anilin và cỏc amin thơm bậc một tỏc dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0 – 5oC) cho muối điazoni.

Vớ dụ :

C6H5NH2 + HONO + HCl   0 5 C o C6H5N2+Cl– + 2H2O

Anilin (NaNO2/HCl) benzenđiazoni clorua

Amin bậc II : R R N–––H + HO–––N===O   H C l N–––N===O + H2O R’ R’ Hợp chất nitrozanin (màu vàng) Vớ dụ : (CH3)2–NH + HONO  (CH3)2N–N=O + H2O (màu vàng) C6H5–NH–CH3 + HONO  C6H5–N–CH3 + H2O N=O

Amin bộo bậc III :  khụng cũn hiđro liờn kết với nitơ nờn khụng phản ứng với axit nitrơ.

Vớ dụ : (CH3)3N + HONO  khụng tỏc dụng

c) Phản ứng ankyl húa :

– Amin bậc I hoặc bậc II tỏc dụng với ankyl halogenua (CH3I, …)

Phản ứng này dựng để điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn.

35

d) Phản ứng thế ở nhõn thơm của anilin :

– Tương tự như phenol, anilin tỏc dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng 2,4,6–tribrom anilin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Cỏc muối amoni tỏc dụng dễ dàng với kiềm :

C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O (Ít tan trong nước)

e) Phản ứng chỏy của amin no đơn chức mạch hở :

Tổng quỏt :     to n 2 n 3 2 2 2 2 6 n 3 2 n 3 1 C H N + O n C O + H O + N 4 2 2 Vớ dụ : C H N + 2 7 1 5O 2 to 2 C O + 2 7H O + 2 1 N2 4   2 2

IV. ĐIỀU CHẾ AMIN 1. Khử hợp chất nitro :

Một phần của tài liệu CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA HOC TRONG ĐỀ THI QUỐC GIA THPT (Trang 34)