TểM TẮT Lí THUYẾT

Một phần của tài liệu CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA HOC TRONG ĐỀ THI QUỐC GIA THPT (Trang 33)

I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khỏi niệm : 1. Khỏi niệm :

Amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyờn tử hiđro trong phõn tử NH3 bởi gốc hiđrocacbon.  Vớ dụ : CH3–NH2 ; CH3–NH–CH3 ; CH3–N–CH3 ; CH2=CH–CH2–NH2 ; C6H5NH2. 2. Phõn loại : a) Theo gốc hiđrocacbon : – Amin bộo : CH3NH2, C2H5NH2, ... – Amin thơm : C6H5NH2, CH3C6H4NH2, ... – Amin dị vũng : , … b) Theo bậc amin :

– Bậc amin : là số nguyờn tử H trong phõn tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. Theo đú, cỏc amin được phõn loại thành:

Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III

R–NH2 R–NH–R’ R–N–R’

R’’R, R’ và R’’ là gốc hiđrocacbon R, R’ và R’’ là gốc hiđrocacbon

Vớ dụ :CH3–CH2–CH2–NH2 CH3–CH2–NH–CH3 (CH3)3N

Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III

3. Cụng thức :

– Amin đơn chức : CxHyN

– Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 hay CnH2n+3N

– Amin đa chức no : CnH2n+2–z(NH2)z hay CnH2n+2+zNz

4. Danh phỏp :

a) Cỏch gọi tờn theo danh phỏp gốc – chức :

Tờn gốc hiđrocacbon + amin

Vớ dụ :CH3NH2(Metylamin), C2H5–NH2(Etylamin), CH3CH(NH2)CH3 (Isopropylamin), ...

b) Cỏch gọi tờn theo danh phỏp thay thế :

Tờn hiđrocacbon + vịtrớ + amin

Vớ dụ : CH3NH2(Metanamin), C2H5–NH2(Etanamin), CH3CH(NH2)CH3(Propan - 2 - amin), ...

c) Tờn thụng thƣờng chỉ ỏp dụng với một số amin :

33

Hợp chất Tờn gốc - chức Tờn thay thế Tờn thường

CH3NH2 Metylamin Metanamin

C2H5NH2 Etylamin Etanamin

CH3CH2CH2NH2 Propylamin Propan - 1 - amin

CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan - 2 - amin

H2N(CH2)6NH2 Hexametylenđiamin Hexan - 1,6 - điamin

C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin

C6H5NHCH3 Metylphenylamin N – Metylbenzenamin N – Metylanilin

C2H5NHCH3 Etylmetylamin N – Metyletanamin

Lưu ý:

– Tờn cỏc nhúm ankyl đọc theo thứ tự chữ cỏi a, b, c, … + amin.

– Với cỏc amin bậc 2 và 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chớnh : + Cú 2 nhúm ankyl  thờm 1 chữ N ở đầu.

Vớ dụ :CH3–NH–C2H5 : N–etyl metyl amin.

+ Cú 3 nhúm ankyl  thờm 2 chữ N ở đầu (nếu trong 3 nhúm thế cú 2 nhúm giống nhau).

Vớ dụ :CH3–N(CH3)–C2H5 : N, N–etyl đimetyl amin.

+ Cú 3 nhúm ankyl khỏc nhau  2 chữ N cỏch nhau 1 tờn ankyl.

Vớ dụ :CH3–N(C2H5 )–C3H7 : N–etyl–N–metyl propyl amin. – Khi nhúm –NH2 đúng vai trị nh m thế thỡ gọi là nhúm amino.

Vớ dụ : CH3CH(NH2)COOH (axit 2–aminopropanoic).

5. Đồng phõn :

– Đồng phõn về mạch cacbon. – Đồng phõn vị trớ nhúm chức. – Đồng phõn về bậc của amin.

Một phần của tài liệu CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA HOC TRONG ĐỀ THI QUỐC GIA THPT (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)