- Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưn g( trong khoảng 776 791).
khoảng 776- 791).
- Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì
Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. + Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao
? Cuộc khởi nghĩa đem lại kết quả như thế nào?
- GV cho HS quan sát H 50 -> liên hệ.
- GVKL: Dưới sự lãnh đạo của Phùng Hưng, nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước gần 9 năm, lịch sử gọi đó là “nền tự chủ mong manh”.
- GVCC bài: Từ thế kỷ VII nhà Đường thống trị nước ta, chúng chia lại khu vực hành chính, sắp đặt bộ máy cai trị, nhân dân nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Mai Thúc loan và Phùng Hưng…
vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành.
+ Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha.
+ Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.
- Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.
3. Kiểm tra HĐNT – Bài tập :
? Chính sách của nhà Đường tàn bạo như tế nào?.
? Vì sao nhân dân ta biết ơn Mai Thúc Loan và Phùng Hưng?
BT: Chính sách bóc lột của nhà đường có gì khác trước: A. Đặt nhiều thứ thuế
B. Bắt cống nạp nhiều sản vật hơn C. Nộp cống vải quả
D. Cả ba ý trên đều đúng Ra bài tập và hướng dẫn về nhà:
Học bài theo câu hỏi SGK . Đọc trước bài mới .Chuẩn bị câu hỏi;Nước Chăm Pa ra đồi trong hoàn cảnh nào/
Tuần 27 Tháng 2 năm 2011
Tiết 26: Bài 24
NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu được.
- Quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm Pa, từ nước Lâm ấp của huyện Tượng Lâm đến một quóc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt.
- Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ lịch sử, kỹ năng đánh giá, phân tích.
3. Tư tưởng: HS nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm Pa là một thành viên của đại gia
đình các dân tộc Việt Nam.
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa thế kỷ VI-X, sưu tầm tranh ảnh về đền tháp Chăm.
- Vẽ lược đồ, xác định quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm.
C. Tiến trình dạy học :
1. Giới thiệu bài : Đến cuối thế kỷ II nhà Hán suy yếu ko thể kiểm soát các vùng đất phụ thuộc nhất là đất xa ở Giao Châu, nhân dân huyện Tượng Lâm, huyện xa nhất của quận Nhật Nam đã lợi dụng được cơ hội đó, nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán, lập ra nước Lâm ấp, sau đổi thành Chăm Pa, nhân dân Chăm Pa vẫn khéo tay, cần cù đã xây dựng được quốc gia khá hùng mạnh. Họ đã để lại cho đời sau nhiều thành quách, đền tháp và tượng rất độc đáo. Quan hệ giữa nhân dân Chăm Pa với các cư dân khác ở Giao Châu rất mật thiết trong đời sống và tinh thần. Vậy nước Chăm Pa hình thành ntn? Và p.triển ra sao…C.ta tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Dạy và học bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- GV giảng theo SGK và chỉ trên lược đồ.
+ Châu Giao do nhà Hán lập gồm 9 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, ứât Lâm, Thương Ngô, Đam Nhĩ, Chu Nhai, Nam Hải, Hợp Phố.
+ 6 quận thuộc TQ: quận Nhật Nam gồm 5 huyện: Tây Quyển, Chu Ngô, Tí Cảnh, Lô Dung và Tượng Lâm. Tượng Lâm là huyện xa nhất về phía Nam ( Từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh…-> Tượng Lâm.
- GV giảng tiếp theo SGK.
? Nhân dân Tượng Lâm giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?.
? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng Chăm Pa?.
( Diễn ra trên cơ sở hoạt động quận sự…)
- GVKL: Thế kỷ II, do nhà Hán suy yếu, chính sách thống trị của nhà Hán quá tàn bạo, nhân dân Tượng Lâm đã nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ, lập ra nước Lâm ấp. Dưới sự lãnh đạo của vua Lâm ấp, với lực lượng quân sự khá mạnh, tấn công các nước láng going, mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Chăm Pa,