Nước Đức a Kinh tế:

Một phần của tài liệu lich sư 10 có thế sử dụng (Trang 51)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

3. Nước Đức a Kinh tế:

a. Kinh tế:

- Kinh tế vươn lên đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới.

- Tác động xã hội: Thay đổi cơ cấu dân cư giữa thành thị và nơng thơn. Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thương nghiệp bến cảng xuất hiện.

- Hình thành các cơng ty độc quyền với hình thức là Các-Ten và Xanh -đi-ca.

- Hình thành tư bản tài chính.

b. Tình hình chính trị.

- Đức là một Liên bang, theo chế độ quân chủ lập hiến.

- Nhà nước quân chủ bán chuyên chế phục vụ giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hĩa, đi ngược lại quyền lợi của nhân dân.

- Chính sách đối ngoại:

+ Ráo riết chạy đua vũ trang giành lại thuộc địa từ Anh và Pháp.

- Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Đức là chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến.

4. Nước Mĩ.

a. Tình hình kinh tế.

- Cuối thế kỷ XIX vươn lên đứng đầu thế giới, sản lượng cơng nghiệp bằng 1/2 tổng sản lượng cơng nghiệp các nước Tây Âu và gấp 2 lần Anh.

- PV: Tình hình nơng nghiệp Mĩ phát triển như thế nào?

- PV: Quá trình tập trung sản xuất hình thành các cơng ty độc quyền diễn ra như thế nào?

Hoạt động 6: Cả lớp và cá nhân

- PV: Chế độ chính trị ở Mĩ ?

- PV: Chính sách đối ngoại của Mĩ?

chi phối hoạt động kinh tế, chính trị nước Mỹ.

b. Tình hình chính trị.

- Điển hình chế độ hai đảng (Cộng hịa và Dân chủ thay nhau lên cầm quyền.

- Thống nhất việc củng cố quyền lực của giai cấp tư sản, đối xử phân biệt với người lao động, bành trướng ra bên ngồi.

- Chính sách đối ngoại:

+ Mĩ mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương.

+ Can thiệp vào khu vực Mĩlatinh.

3. Củng cố, tĩm tắt bài dạy:

- Tình hình kinh tế, chính trị của Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX? - Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh và Pháp, Đức, Mỹ?

- Xác định trên biểu đồ vị trí kinh tế và lược đồ chính trị thế giới để thấy được sự thay đổi về vị trí kinh tế và thuộc địa của các đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và cho nhận xét.

4. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK trang 177, 182

- Chuẩn bị bài 36 Sự hình thành và phát triển của phong trào cơng nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Tiết PP: 46

Chương III: PHONG TRÀO CƠNG NHÂN

(Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX)

Bài 36

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CƠNG NHÂN

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nắm được sự ra đời và tình cảm của giai cấp cơng nhân cơng nghiệp, qua đĩ giúp các em hiểu được cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp vơ sản lớn mạnh dần. Do đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn giữa tư sản và vơ sản đã nảy sinh và càng gay gắt, dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản chống lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức khác nhau. Nắm được sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khơng tưởng, những mặt tích cực và hạn chế của hệ tư tưởng này.

- Tư tưởng: Giúp HS nhận thức sâu sắc được quy luật "ở đâu cĩ áp bức, ở đĩ cĩ đấu tranh", song những cuộc đấu tranh chỉ giành thắng lợi khi cĩ tổ chức và hướng đi đúng đắn. Thơng cảm và thấu hiểu đựơc tình cảm khổ cực cuả giai cấp vơ sản.

- Rèn kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử nĩi về đời sống của giai cấp vơ sản cơng nghiệp, những hạn chế trong cuộc đấu tranh của họ. Đánh giá về những mặt tích cực và hạn chế của hệ thống tư tưởng xã hội khơng tưởng. Kỹ năng khai thác tranh ảnh lịch sử.

Một phần của tài liệu lich sư 10 có thế sử dụng (Trang 51)