Sự hình thành các tổ chức độc quyền

Một phần của tài liệu lich sư 10 có thế sử dụng (Trang 48)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền

- Nguyên nhân:

+ Do tiến bộ của khoa học - kĩ thuật, sản xuất cơng nghiệp các nước Âu - Mĩ tăng nhanh dẫn đến tập trung sản xuất, tích tụ tư bản.

+ Các ngành kinh tế chuyển từ tự do cạnh tranh sang tổ chức độc quyền dưới nhiều hình thức: Các-ten, Xanh-đi-ca, Tơ-rớt.

- Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc.

+ Hình thành các cơng ty độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế các nước tư bản.

+ Hình thành tư bản tài chính. + Xuất khẩu tư bản

- Xuất hiện nhiều mâu thuẫn: giữa các nước đế quốc, giữa nhân dân thuộc địa với đế quốc, giữa giai cấp tư sản với nhân dân lao động trong các nước tư bản.

3. Củng cố, tĩm tắt bài dạy:

- Những thành tựu về khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

- Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời các tổ chức độc quyền?

- Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

4. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.

- Chuẩn bị bài các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa:

+ Tình hình kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Tình hình chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Bài 35: CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; những nét chung và đặc điểm riêng. Là thời kỳ các nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa, phân chia lại thị trường thế giới làm cho mâu thuẫn giữa các đế quốc với đế quốc và giữa đế quốc với thuộc địa ngày càng sâu sắc.

- Tư tưởng: Giúp HS nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, ý thức cảnh giác cách mạng; đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hịa bình.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để thấy được từng đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc.

II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhĩm, trực quan. III. CHUẨN BỊ: Dạy CNTT

- Bảng thống kê biểu thị sự thay đổi về sản lượng cơng nghiệp của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ. - Sơ đồ thay đổi vị trí kinh tế các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX.

- Lược đồ các nước đế quốc đầu thế kỷ XX. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những thành tựu về khoa học kĩ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? - Sự ra đời và những đặc điểm cơ bản của CNTB ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

2. Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Nội dung

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV sử dụng “Bảng thống kê biểu thị sự thay đổi về sản luợng cơng nghiệp của các nước Anh, Pháp, Đức Mĩ" -> Cuối thập niên 70 tình hình kinh tế Anh ntn? - PV: Nguyên nhan của sự giảm kinh tế Anh?

(Máy mĩc thiết bị xuất hiện sớm nên đã cũ và lạc hậu, việc hiện đại hĩa rát tốn kém. Một số lớn tư bản chạy sang thuộc địa, vì ở đây lợi nhuận tư bản đẻ ra nhiều hơn chính quốc. Mặt khác, cướp đoạt thuộc địa cĩ lợi nhiều hơn so với đầu tư cải tạo cơng nghiệp.)

- PV: Quá trình tập trung sản xuất trong cơng nghiệp diễn ra như thế nào ?

- PV: Thể chế chính trị nước Anh?

- PV: Chính sách đối ngoại của Anh ?

- Sử dụng lược đồ các nước đế quốc đầu thế kỷ XX làm rõ câu nĩi của Lê-nin “Mặt trời khơng bao giờ lặn trên đất nước Anh” – “Nước Anh khơng chỉ là quê hương của hệ thống cơng xưởng của CNTB mà cịn là thủy tổ của CNĐQ hiện đại”.

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

- PV: Tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỷ XIX?

- GV: Vì sao cơng nghiệp phát triển chậm lại ?

1. Nước Anh

a. Tình hình kinh tế

- Từ cuối TK XIX Anh mất dần địa vị độc quyền cơng nghiệp nhưng chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.

- Các tổ chức độc quyền ra đời chi phối tồn bộ đời sống kinh tế nước Anh.

- Nơng nghiệp phải nhập khẩu lương thực.

Một phần của tài liệu lich sư 10 có thế sử dụng (Trang 48)