1/ Bài học đ ờng đời đầu tiên Cách đọc:
+ Đ1: Đọc với giọng hào hứng,kiêu hãnh ,to ,nhấn mạnh tính từ ,động từ miêu tả.
+ Đ2: Chú ý giọng đối thoại: Thay đổi giọng đọc phù hợp
+ Đ3: Đọc giọng chậm buồn,sâu lắng và có phần bi thơng.
- Ngôi kể thứ nhất. Dế mèn tự xng tôi,kể chuyện mình. Cách lựa chọn ngôi kể làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá,làm cho câu chuyện trở nên thân mật,gần gũi,đáng tin cậy đối với ngời đọc.
- Đó là về tác hại của tính nghịch
ranh,ích kỉ.Đến lúc nhận ratooij lỗi của mình thì đã muộn .TTội lỗi của Dế Mèn
? Qua đoạn trích em thấy nhân vật DM không có nét tính cách nào sau đây?
GV nhắc lại cách đọc.
Yêu cầu HS đọc lại văn bản
? Nhận xét ngôi kể, so sánh với ngôi kể của bài trớc? Tác dụng của ngôi kể này?
? Tóm tắt nội dung đoạn trích?(3HS tóm tắt) ?
Tiết 27.
Ngày dạy: 21/3/2009
? một em hãy nêu lại cách đọc bài? GV gọi :2 em đọc, sửa lỗi chữa cách đọc. ? Truyện đợc kể theo ngôi nào ?
? Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện ?
GV lu ý HS tóm tắt theo bố cục.
HS tóm tắt- Nhận xét ,bổ xung
? Văn bản dợc viết theo ngôi kể nào?
thật đáng phê phán,nhng dù sao thì DM cũng đã nhận ravaf hối hận chân thành. A. Tự tin,dũng cảm
B. Tự phụ ,kiêu căng
C. Khệnh khạng ,xem thờng mọi ngời. D. Hung hăng,xốc nổi.
2/ Sông n ớc Cà Mau.
- Giọng đọc hăm hở,liệt kê,nhấn manh các tên riêng
3/ Bức tranh của em gái tôi.
- Cần phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại, diễn biến tâm lý của nhân vật ng- ời anh qua các chăng chính.
- Ngôi kể thứ nhất . *Tóm tắt.
- Chuyện về hai anh em Mèo – Kiều Phơng.
-Anh trai bực vì em gái hay nghịch bẩn, bừa bãi .
- Bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ của mèo đợc bất ngờ phát hiện .
- Tâm trạng và thái độ của ngời anh tr- ớc thái độ ấy.
- Em gái thành công, cả nhà mừng vui, ngời anh gợng đi xem triển lãm tranh của ngời em.
- Đứng trớc bức tranh của Kiều Phơng, ngời anh hối hận vô cùng.
4, V ợt Thác. - Ngôi kể thứ 3 - Cách đọc:
? Nêu yêu cầu khi đọc văn bản ?
2 Học sinh đọc văn bản GV nhận xét .
? Bài văn tả cảnh gì.
? Ca ngợi cái gì ? ca ngợi ai?
? Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì?
Tiết 28.
Ngày dạy:
G Hớng dẫn lại cách đọc . Lu ý cần phân biệt 3 giọng .
- Giọng kể chuyện miêu tả của tác giả
- Lời nói của anh đội viên :giọng lo lắng, nũng nịu.
- Lời Bác Hồ :Giọng trầm ấm, chậm rãi . Hs đọc ->GV nhận xét cách đọc
? Khái quát nội dung bài thơ?
? 1 em đọc thuộc lòng 1 số khổ thơ hay cả bài ?
? Hãy đọc thuộc lòng bài thơ ? ? Nhận xét về cách đọc ? G Kết luận đa ra cách đọc ?
? Em hãy kể lại câu chuyện bằng văn xuôi, vần có thể giữ nguyên những câu đối thoại tiêu biểu của Lợm , nhà thơ.
? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh chú bé lợm ?
+ Đ1: Đọc giọng chậm, êm .
+ Đ2: Đọc nhanh hơn giọng hồi hộp chờ đợi.
+Đ3: Giọng nhanh, nhấn mạnh ĐT,TT…
+ Đ4: Đọc giọng chậm lại, thanh thản. =>Làm nổi rõ cảnh vợt thác của dợng Hơng Th . Nhà văn ca ngợi cảnh thiên nhiên miền trung đẹp hùng vĩ.
- Ca ngợi con ngời LĐ việt nam hào hùng mà khiêm nhờng giản dị
=> Biện pháp nghệ thuật nhân hoá,so sánh.
II, Đọc diễn cảm .
1, Đêm nay bác không ngủ (Minh Huệ). Huệ).
- Đọc với giọng tâm tình, chậm rãi thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lợt 3/2 .
=> Thể hiện tấm lòng yêu thơng sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của ngời chiến sĩ với lãnh tụ.
2, L ợm. ợm.
-Đọc với giọng vui tơi, sôi nổi nhí nhảnh ở đoạn đầu và đoạn điệp khúc cuối cùng, giọng đối thoại giữa 2 chú cháu: Giọng ngắt, ngừng ở những câu dặc biệt 2 tiếng
=> Lợm _chú bé liên lạc hồn nhiên vui tơi, hăng hái, dũng cảm. Lợm ddaw hi sinh nhng hifnh ảnh của em còn mãi với quê hơng đất nớc và trong lòng mọi
? Em hãy nêu cách đọc bài thơ ? GVđọc- 2 HS đọc diễn cảm bài thơ. - Nhận xét giọng đọc
? Biện pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến trong bài thơ là biện pháp gì?
GV yêu cầu học sinh đọc bài tập trên bảng phụ Làm bài tập theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét,bổ xung.
ngời.
3, M a.(Trần đăng Khoa)
- Đọc với giọng nhanh ,hồ hởi,rõ nhịp ,rõ vần.
- Biện pháp nhân hoá.
* Bài tập.
1- Đoạn trích bài học đờng đời đầu tiên không có những đặc sắc trong nghệ thuật gì?
A.Nghệ thuật miêu tả. B. Nghệ thuật kể chuyện C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ D. Nghệ thuật tả ngời.