Dịch vụ giao thụng vận tải

Một phần của tài liệu Khái quát về Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ của WTO (Trang 84)

II. Những giải phỏp phỏt triển

2.1Dịch vụ giao thụng vận tải

2. Cỏc giải phỏp cụ thể cho một số ngành dịch vụ quan trọng

2.1Dịch vụ giao thụng vận tải

Giao thụng vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng, do vậy cần đi trước một bước để tạo tiền đề, làm động lực phỏt triển kinh tế xó hội phục vụ kịp thời cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ của đất

nước, cho tiến trỡnh hội nhập với khu vực và quốc tế. Với quan điểm phỏt triển giao thụng vận tải như vậy, chỳng ta cần phải thực hiện những biện phỏp cụ thể sau:

Đề nghị Nhà nước cú chớnh sỏch và biện phỏp thiết thực để quản lý và bảo vệ thị trường vận tải như một số nước trong khu vực đó làm trong giai đoạn hiện nay chẳng hạn phải giữ độc quyền kinh doanh cỏc lĩnh vực vận tải nội địa và cỏc dịch vụ đại lý tàu biển đến năm 2010.

Tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư để phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải, hiện đại hoỏ cỏc trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ vận tải và cỏc dịch vụ phụ trợ của nú. Tuy nhiờn, hạn chế cho phộp nước ngoài đầu tư vào cảng biển, vỡ đõy là một trong những lợi thế của quốc gia.

Cần cú quy định ưu đói trong việc vay vốn để đầu tư phỏt triển đội tàu biển, nhanh chúng đầu tư đổi mới đội tàu quốc gia để trong một thời gian ngắn cú đủ số lượng, cơ cấu hợp lý, trang thiết bị hiện đại đủ sức cạnh tranh với cỏc đội tàu quốc tế, hội nhập với thị trường quốc tế và khu vực.

Tổ chức tốt vận tải quỏ cảnh và liờn vận quốc tế trờn cỏc tuyến đường sắt xuyờn ỏ, đường bộ xuyờn ỏ, cỏc đường hàng lang Đụng Tõy, cỏc tuyến đường sụng, đường biển, hàng khụng nối liền với cỏc nước trong khu vực và thế giới

Cú chớnh sỏch hỗ trợ để cỏc ngành dịch vụ GTVT tăng cường năng lực, hiện đại húa cụng nghệ thực hiện cỏc dịch vụ, nõng cấp hệ thống thụng tin quản lý điều hành và tăng cường đào tạo và sử dụng cỏn bộ cú năng lực, chiếm lĩnh thị trường nội địa trước khi mở cửa thị trường này cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài.

Tăng cường sự liờn kết giữa cỏc phương thức vận tải, đặc biệt là phỏt triển vận tải đa phương thức quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, vận tải đa phương thức (VTĐPT) là một đũi hỏi cấp thiết đối với nước ta, một nước cú lợi thế về vận tải nhất là vận tải biển.

Phỏt huy vai trũ tớch cực của cỏc hiệp hội liờn quan đến vận tải như Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, Hiệp hội giao vận và kho vận Việt Nam, Hiệp hội cảng biển Việt Nam… để nõng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam trờn thị trường thế giới

Hoàn thiện hơn nữa những hoạt động quản lý của Nhà nước về vận tải quốc tế theo hướng hội nhập quốc tế, hiện đại hoỏ cỏc hoạt động quản lý và đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh

Về mặt luật phỏp: xõy dựng hệ thống phỏp lý hoàn chỉnh, rừ ràng minh bạch và nhất quỏn. Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch theo hướng phự hợp dần với thụng lệ quốc tế.

2.2. Dịch vụ du lịch

Trờn cơ sở phõn tớch tiềm năng, điều kiện phỏt triển du lịch nước ta cũng như xu hướng phỏt triển của du lịch thế giới và khu vực, Đảng ta đó chỉ rừ định hướng phỏt triển ngành du lịch: “tập trung phỏt triển du lịch văn hoỏ, lịch sử, cảnh quan mụi trường, tạo sức hấp dẫn đặc thự, giữ gỡn và phỏt huy bản sỏc văn hoỏ dõn tộc. Nõng cao chất lượng và đa dạng hoỏ sản phẩm du lịch, thu hỳt nhiều khỏch quốc tế, đỏp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày càng tăng, tạo cụng ăn việc làm cho xó hội, gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước”.

Phương hướng phỏt triển ngành du lịch Việt Nam trờn đõy đó được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh “phỏt triển nhanh du lịch, đưa du lich trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, xõy dựng nước ta trở thành một trung tõm thương mại du lịch cú tầm cỡ trong khu vực”.

Trờn phương hướng như vậy, chỉ tiờu đặt ra cho ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới rất lớn: năm 2005 đún 3,5- 4 triệu lượt khỏch quốc tế, 15-16 triệu lượt khỏch nội địa, doanh thu đạt 2 tỷ USD; năm 2010, đún 6- 7 triệu lượt khỏch quốc tế, 25 triệu lượt khỏch nội địa, doanh thu đạt 4-5 tỷ USD. Để đạt được những chỉ tiờu trờn và hội nhập thành cụng, thỡ ngành du lịch Việt Nam cần phải:

- Tăng cường thu hỳt vốn đầu tư trong nước và nước ngoài để nõng cấp, cải tạo, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tụn tạo cỏc danh lam thắng cảnh, cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ

- Đẩy mạnh tuyờn truyền quảng bỏ du lịch Việt Nam ra nước ngoài. Dự

thảo “Chương trỡnh quốc gia về du lịch” đó nờu rừ “toàn ngành cần tập trung

nghiờn cứu, hoạch định chiến lược, kế hoach phỏt triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn về cụng tỏc marketing, xỳc tiến du lịch Việt Nam trờn cơ sở nghiờn cứu thị trường kỹ lưỡng, coi đú là chương trỡnh hành động ưu tiờn nhất của ngành trong thời gian tới”. Như vậy cụng tỏc marketing, xỳc tiến du lịch Việt Nam là rất quan trọng. Để cú thể xỳc tiến được du lịch Việt Nam,

chung ta cú thể thực hiện cỏc biện phỏp: tham gia cỏc hội chợ du lịch quốc

tế, liờn hoan chuyờn đề, sản xuất cỏc bộ phim, chương trỡnh về du lịch Việt

Nam; đặt cỏc văn phũng đại diện, chi nhỏnh ở những nước là đầu mối giao

lưu quốc tế, phối hợp chặt chẽ với cỏc hóng hàng khụng, cỏc đại sứ quỏn của Việt Nam ở nước ngoài…

- Mở rộng quan hệ hợp tỏc đa phương, đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc du

lịch với Trung Quốc và cỏc nước ASEAN, khụi phục quan hệ hợp tỏc du lịch truyền thống với Liờn bang Nga, cỏc nước SNG, cỏc nước Chõu ỏ- Thỏi Bỡnh Dương, phỏt triển quan hệ với Phỏp, Mỹ… Mở rộng quan hệ hợp tỏc du lịch với Tổ chức du lịch Thế giới, tớch cực tham gia chương trỡnh hợp tỏc phỏt triển du lịch tiểu vựng sụng Mờ Kụng, mở rộng hợp tỏc du lịch ba nước Việt Nam- Lào- Thỏi Lan. Đẩy mạnh việc hợp tỏc quốc tế để cú thể tranh thủ vốn cụng nghệ, nguồn khỏch, và giỳp ta cú thể thõm nhập vào những thị trường mới đồng thời tạo thờm cơ hội, năng lực giữ vững thị trường truyền thống.

- Hoàn thiện hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch phỏt triển du lịch như

tiếp tục thỏo gỡ một số khõu về thủ tục xuất nhập cảnh. Cỏc nước cú ngành du lịch phỏt triển đều coi giải quyết thủ tục cho khỏch là khõu quan trọng, ở nước ta việc giải quyết vấn đề trờn đó cú nhiều tiến bộ cơ bản vớ dụ như cấp Visa tại cửa khẩu (ỏp dụng thớ điểm tại sõn bay Nội Bài và Tõn Sơn Nhất) và giảm lệ phớ Visa cho khỏch du lịch tầu biển. Tuy nhiờn thủ tục xuất nhập cảnh vẫn cũn nhiều tồn tại cần được thỏo gỡ như:

+ Cỏc ngành liờn quan tới khõu làm Visa cho khỏch du lịch chỉ nờn thu lệ phớ theo quy định của Chớnh phủ, giảm và bỏ phụ thu (hiện nay cỏc doanh nghiệp lữ hành thu phụ thu quỏ cao), nờn cấp nhanh giảm phiền hà cho khỏch, nghiờn cứu ứng dụng cơ chế miến Visa cho khỏch du lịch là cụng dõn cỏc nước ASEAN

+ Cho phộp khỏch nhập, xuất cảnh qua bất cứ cửa khẩu quốc tế nào của Việt Nam. Đõy là vấn đề khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam đũi hỏi rất nhiều, mà thụng lệ quốc tế về du lịch cũng quy định như vậy. Nếu vấn đề này được thực hiện thỡ sẽ tạo ra rất nhiều thuận lợi cho du khỏch quốc tế

- Phối hợp chặt chẽ với nhiều ngành khỏc như giao thụng vận tải, bưu

chớnh viễn thụng, ngõn hàng, cụng an… Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp cú tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội hoỏ cao. Vỡ vậy để phỏt triển du lịch thỡ ngoài sự vươn lờn của bản thõn ngành du lịch cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành du lịch với cỏc Bộ, Ngành chức năng và địa phương để giải quyết cú hiệu quả cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện và mụi trường thuận lợi cho phỏt triển du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện đại hoỏ hệ thống khỏch sạn. Kinh doanh khỏch sạn giữ một vai

trũ hết sức quan trọng trong sự phỏt triển của du lịch Việt Nam. Kết quả tăng trưởng của du lịch Việt Nam cú sự đúng gúp rất lớn của cỏc khỏch sạn. Kinh doanh khỏch sạn đó đảm bảo hiệu quả kinh tế- xó hội- chớnh trị, an ninh- an toàn, đúng gúp vào ngõn sỏch Nhà nước, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Để nõng cao chất lượng và từng bước hiện đại hoỏ hệ thống khỏch sạn, gúp phần tớch cực cho phỏt triển du lịch thỡ cần phải: khuyến khớch cỏc khỏch sạn đầu tư nõng cấp, ỏp dụng cụng nghệ phục vụ hiện đại; mở rộng và nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ nhằm thu hỳt, kộo dài thời gian lưu trỳ của du khỏch; tăng cường tuyờn truyền, quảng cỏo về ngành du lịch và chất lượng của hệ thống khỏch sạn Việt Nam cho du khỏch trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng; xõy dựng hiệp hội khỏch sạn…

- Phỏt triển, nõng cấp cỏc khu, cỏc điểm du lịch: cải thiện cơ sở vật chất

tại cỏc điểm du lịch, đầu tư xõy dựng một số khu du lịch tổng hợp và cải thiện mụi trường tại cỏc điểm du lịch. Cụ thể là tiến hành thống kờ, phõn tớch đỏnh giỏ cỏc điểm du lịch hiện đang khai thỏc; lựa chọn khai thỏc, tu bổ cỏc

khu du lịch ở cỏc địa phương; quy hoạch và xõy dựng một số khu du lịch cú tầm cỡ quốc gia tại Quảng Ninh, Hải Phũng, Huế, Đà Nẵng, TpHCM.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực đạt được những tiờu chuẩn của quốc gia và

quốc tế. Cần cú một chương trỡnh đào tạo toàn diện với những kế hoạch cụ thể về đào tạo mới và đào tạo bổ tỳc, nõng cao kiến thức và trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏn bộ nhõn viờn trong ngành. Ngoài ra cũn phải nõng cao hiểu biết về du lịch, về cỏch ứng xử đối với khỏch du lịch cho nhõn dõn trong cả nước đặc biệt là ở cỏc trung tõm du lịch lớn như Hà Nội, Tp HCM.

- Tuyệt đối tuõn thủ nguyờn tắc phỏt triển du lịch bền vững. Phỏt triển

du lịch bền vững là sự phỏt triển đỏp ứng được cỏc nhu cầu hiện tại mà khụng làm tổn hại đến khả năng đỏp ứng nhu cầu về du lịch của thế hệ tương lai. Để phỏt triển bền vững thỡ phải khai thỏc sử dụng tài nguyờn một cỏch hợp lý, hạn chế việc sử dụng quỏ mức và giảm thiểu chất thải, khai thỏc gắn

liềnbảo tồn, phự hợp với quy hoạch tổng thể.

- Đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế thỡ cần phải

đẩy mạnh tuyờn truyền quảng bỏ ra nước ngoài, mở cỏc văn phũng đại diện ở cỏc thị trường trọng điểm, tham gia cỏc hội chợ du lịch quốc tế do Tổng cục du lịch tổ chức, nõng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dịch vụ, xõy dựng cỏc tour, tuyến điểm. Vớ dụ cú thể xõy dựng cỏc tuyến du lịch chuyờn đề như: tuyến du lịch chuyờn đề biển Việt Nam; tuyến du lịch sinh thỏi, vườn quốc gia; tuyến du lịch chuyờn đề cỏc dõn tộc Việt Nam; tuyến du lịch chuyờn đề hang động…

2.3. Dịch vụ ngõn hàng

Hệ thống ngõn hàng là một bộ phận quan trọng của hệ thống tài chớnh quốc gia, đúng vai trũ “bà đỡ” cho sự phỏt triển kinh tế của đất nước. Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoỏ, vai trũ của ngành ngõn hàng lại càng trở nờn quan trọng. Việc chấn chỉnh và củng cố hệ thống ngõn hàng là một việc hết sức cần thiết. Để chủ động hội nhập ngành ngõn hàng cần thực hiện một số biện phỏp sau:

- Xõy dựng một hệ thống ngõn hàng cú khả năng huy động tốt hơn cỏc cỏc nguồn vốn trong xó hội và mở rộng đầu tư đỏp ứng nhu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước;

- Tỏch bạch hoạt động kinh doanh ngõn hàng theo nguyờn tắc thị

trường và hoạt động tớn dụng ưu đói theo chớnh sỏch của Nhà nước;

- Tạo ra cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh (NHTMQD) hoặc cỏc

tập đoàn tài chớnh cú qui mụ lớn, hoạt động đa năng, hiện đại, an toàn, cú hiệu quả và cú sức cạnh tranh cao;

- Nõng cao toàn diện năng lực quản lý và năng lực giỏm sỏt hoạt

động ngõn hàng theo chuẩn mực khu vực và quốc tế;

- Cơ cấu lại cỏc NHTMQD phải đảm bảo khụng gõy trở ngại cho

hoạt động tiền tệ - tớn dụng - thanh toỏn đối với nền kinh tế; phải gắn với việc sắp xếp lại và nõng cao hiệu quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp quốc doanh;

- Tăng cường khả năng hội nhập của cỏc NHTMQD vào thị trường

tài chớnh quốc tế;

- Cú bước đi thớch hợp và đề ỏn cụ thể đối với việc cơ cấu lại từng

NHTMQD.

2.3.2 Tăng cƣờng vai trũ của Ngõn hàng Nhà nƣớc:

Về mụ hỡnh tổ chức: Cải tiến mụ hỡnh tổ chức của Ngõn hàng Nhà nước Trung ương và cỏc chi nhỏnh, gắn liền với hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng để Ngõn hàng Nhà nước thực hiện hiệu quả vai trũ của ngõn hàng trung ương trong quản lý kinh tế vĩ mụ và giỏm sỏt, đảm bảo sự hoạt động an toàn của hệ thống cỏc TCTD;

Về điều hành cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ: ỏp dụng cỏc cụng cụ giỏn tiếp của chớnh sỏch tiền tệ, hạn chế và tiến tới xoỏ bỏ cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ trực tiếp; xõy dựng cơ chế quản lý ngoại tệ theo hướng tự do hoỏ cú quản lý; cải tiến hệ thống kế toỏn, kiểm toỏn theo cỏc chuẩn mực quốc tế; xõy dựng hệ thống quản lý rủi ro dựa trờn một hệ thống thụng tin hiện đại. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động ngõn hàng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về cơ chế chớnh sỏch: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch và hệ thống cỏc văn bản quy chế để thực hiện tốt Luật Ngõn hàng Nhà nước và Luật cỏc TCTD.

2.3.3 Đối với cỏc ngõn hàng thƣơng mại quốc doanh:

- Cơ cấu lại tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc ngõn hàng thương mại quốc

doanh:

+ Lành mạnh hoỏ tài chớnh của cỏc NHTMQD trờn cơ sở cơ cấu lại nợ, làm sạch bảng cõn đối tài sản và ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn ngừa phỏt sinh nợ xấu mới;

+ Thành lập Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chớnh NHTMQD của Chớnh phủ, thành lập cỏc cụng ty quản lý nợ và tài sản tồn đọng tại cỏc NHTM với cơ chế và nguồn vốn xử lý nợ tồn đọng rừ ràng nhằm giỳp cỏc NHTMQD giải quyết kịp thời cỏc khoản nợ tồn đọng, trỏnh tỏc động xấu đến tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc ngõn hàng;

+ Tăng vốn tự cú của cỏc NHTMQD bằng cỏc nguồn từ ngõn sỏch, tỏi cấp vốn, tỏi đầu tư, bỏn cổ phần và khuyến khớch cỏc NHTMQD tớch cực thu hồi cỏc khoản nợ đó khoanh. Sắp xếp cơ cấu lại bộ mỏy tổ chức và nõng cao năng lực điều hành quản trị ngõn hàngõn hàng đa năng, thay thế cho việc quản lý theo chức năng và nghiệp vụ hiện nay. Đồng thời, mụ hỡnh tổ chức này sẽ khắc phục cơ bản những hạn chế hiện nay của NHTMQD: kiểm soỏt được rủi ro, nõng cao năng lực kiểm soỏt, phỏt triển và nõng cao chất lượng dịch vụ, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ và năng lực ứng dụng cụng nghệ mới ngang tầm khu vực và quốc tế;

Một phần của tài liệu Khái quát về Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ của WTO (Trang 84)