II. Những giải phỏp phỏt triển
1. Những giải phỏp chung cho toàn ngành dịch vụ
1.2 Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc ngành dịch vụ
Trước hết chỳng ta cần xem xột khả năng cạnh tranh của Việt Nam ở cả 3 cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm.
Việt Nam tiếp tục thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế với những bước đi thớch hợp. Thời kỳ vừa qua cho thấy quỏ trỡnh điều chỉnh cơ cấu và chủ động hội nhập đó ngày càng tăng cường khả năng cạnh tranh của Việt Nam trờn trường quốc tế. Tuy nhiờn tốc độ tăng khả năng cạnh tranh của Việt Nam diễn ra cũn chậm so với yờu cầu. Theo đỏnh giỏ của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) về năng lực cạnh tranh của Việt Nam trờn thị trường quốc tế như sau:
- Năm 1997, Việt Nam đứng hàng thứ 49 trong 53 nước được phõn
hạng.
- Năm 1998, Việt Nam đứng hàng thứ 39 trong 53 nước được phõn
hạng (chỉ số cạnh tranh của Việt Nam tăng lờn là do sự giảm sỳt kinh tế của nhiều nước vỡ bị khủng hoảng chứ chưa phải là do kết quả phỏt triển kinh tế của Việt Nam mang lại).
- Năm 1999, Việt Nam đứng hàng thứ 48 trong 59 nước được phõn
hạng.
- Năm 2000, Việt Nam đứng hàng thứ 53 trong 59 được phõn hạng.
- Năm 2001, Việt Nam đứng hàng thứ 51 trong 59 được phõn hạng
- Năm 2002, Việt Nam đứng hàng thứ 50 trong 59 được phõn hạng
Những con số trờn cho thấy Việt Nam đó cú những bước đi tớch cực để nõng cao khả năng cạnh tranh của toàn quốc gia. Tuy khả năng cạnh tranh cũn thấp nhưng ớt nhiều đó được cải thiện.
Về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú khả năng cạnh tranh rất thấp ở cả thị trường trong nước lẫn thị trường quốc tế. Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trong nước cú khả năng canh tranh kộm hơn cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, được thể hiện ở cỏc mặt: quy mụ vốn nhỏ, thiếu vốn; hiệu quả kinh doanh thấp; cụng nghệ lạc hậu, khụng đồng bộ; chậm đổi mới phương thức quản lý- kinh doanh; bộ mỏy quản lý cồng kềnh, vận hành nặng nề, chi phớ cao mà hiệu quả lại thấp; kộm năng động do ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước…
Ngoài ra, khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm dịch vụ Việt Nam cũng rất thấp vỡ cỏc loại hỡnh dịch vụ nghốo nàn, khả năng đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng kộm, giỏ cao, thời gian chờ đợi lõu…
Với tỡnh hỡnh trờn, việc nõng cao khả năng cạnh tranh của quốc gia núi chung, của từng doanh nghiệp núi riờng là một yờu cầu hết sức quan trọng khụng chỉ đặt ra đối với Chớnh phủ mà cũn đặt ra đối với cỏc doanh nghiệp. Một quốc gia cú hội nhập vào nền kinh tế thế giới được hay khụng và hội nhập tới mức độ nào là phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp của quốc gia đú. Để nõng cao sức cạnh tranh của cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, Nhà nước cần cú những biện phỏp thớch hợp như: đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại; hỗ trợ doanh nghiệp kể cả hỗ trợ về tài chớnh cho hoạt động tiếp thị, xỳc tiến thương mại; tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi; thụng qua cỏc Điều ước quốc tế song phương và đa phương giỳp doanh nghiệp thõm nhập thị trường thế giới… Về phớa cỏc doanh nghiệp, để nõng cao khả năng cạnh tranh thỡ cần phải: đỏnh giỏ đỳng thực trạng, lợi thế của mỡnh; tăng cường hợp tỏc chặt chẽ với cỏc doanh nghiệp Việt Nam khỏc thụng qua cỏc hiệp hội; liờn kết với cỏc doanh nghiệp của cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới nhằm tranh thủ vốn và cụng nghệ; nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực; đầu tư đổi mới cụng nghệ; mở rộng danh mục sản phẩm…