V. KEÂT LUAễN
d. Bức tranh thơ thứ 3 chuyển qua rừng phách mĩt loại cây rÍt thớng gƯp ị Việt Bắc hơn bÍt cứ nơ
đâu. Chụn phách cho cảnh hè là sự lựa chụn đƯc sắc, bịi trong rừng phách nghe tiếng ve ran, ngắm sắc phÍn vàng giữa những hàng cây cao vút, ta nh cảm thÍy sự hiện diện rđ rệt của mùa hè. Thơ viết mùa hè hay xa nay hiếm, nên ta càng thêm quí câu thơ của Tỉ Hữu:
Ve kêu rừng phách đư vàng Nhớ cô em gái hái măng mĩt mình
ị đây cờ sự chuyển đưi cảm giác rÍt thú vị: Tiếng ve kêu - Ín tợng của thính giác đã đem lại Ín t- ợng thị giác thỊt mạnh. Sự chuyển mùa đợc biểu hiện qua sự chuyển màu trên thảo mĩc cõ cây: Những ngày cuỉi xuân, cả rừng phách còn là màu xanh, những nụ hoa còn náu kín trong kẽ lá, khi tiếng ve đèu tiên của mùa hè cÍt lên, những nụ hoa nhÍt tề đơng loạt trư bông, đơng loạt tung phÍn, cả rừng phách lai láng sắc vàng. Chữ đư đợc dùng thỊt chính xác, tinh tế. Nờ vừa gợi sự biến chuyển mau lẹ của sắc màu, vừa diễn tả tài tình từng đợt ma hoa rừng phách khi cờ ngụn giờ thoảng qua, vừa thể hiện chính xác khoảng khắc hè sang. Tác giả sử dụng nghệ thuỊt âm thanh để gụi dỊy màu sắc, dùng không gian để miêu tả thới gian. Bịi vỊy cảnh thực mà vô cùng huyền ảo.
Trên nền cảnh Íy, hình ảnh cô em gái hiện lên xiết bao thơ mĩng, lãng mạn: “Cô em gái hái măng mĩt mình” nghe ngụt ngào thân thơng trìu mến. Nhớ về em, là nhớ cả mĩt không gian đèy hơng sắc. Ngới em gái trong công việc lao đĩng hàng ngày giản dị: hái măng. Vẻ đẹp lãng mạn thơ mĩng Íy còn đợc tô đỊm ị hai chữ “mĩt mình” nghe cứ xao xuyến lạ, nh bĩc lĩ thèm kín niềm mến thơng của tác giả. Nhớ về em, nhớ về mĩt mùa hoa...