Phan Ngọc Hoan, bỳt danh Chế Lan Viớn (1820 – 1989).

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi TN Văn 12 (Trang 31)

- Tõc phẩm: “Điớu tăn” (1937), “Ânh sõng vă phự sa” (1960), “Hoa ngăy thường – chim bõo bờo” (1967), “Những băi thơ đõnh giặc” (1972),… : “Hoa trớn đõ…” (1984)…

- Thơ Chế Lan Viớn giău chất suy tưởng vă vẻ đẹp trớ tuệ, sử dụng thủ phõp nghệ thuật tương phản đối lập, sõng tạo ra những hỡnh ảnh đẹp mới lạ vă ngụn ngữ sắc sảo.

B. Kiến thức cơ bản:

1. Hoăn cảnh sõng tõc:

Tiếng hát con tàu (in trong tỊp ánh sáng và phù sa, xuÍt bản năm 1960) đợc gợi cảm hứng từ

mĩt chủ trơng lớn của Nhà nớc vỊn đĩng nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi vào những năm 1958 - 1960 ị miền Bắc. Nhng xét sâu hơn, bài thơ ra đới chủ yếu vì nhu cèu giãi bày tình cảm ân nghĩa của tác giả đỉi với nhân dân, đỉi với cuĩc đới và cách mạng.

2. Nhan đề vă lời đề từ:

Hỡnh ảnh “Con tău” vă “Tđy Bắc” mang ý nghĩa biểu tượng trong suốt băi thơ

í nghĩa nhan đề:

- Băi thơ ra đời khi thực tế chưa cú đường tău lớn Tđy Bắc. Hỡnh ảnh “con tău” thực chất lă hỡnh ảnh biểu tượng thể hiện khõt vọng lớn đường vă niềm mong ước của nhă thơ được đến với mọi miền đất nước.

- Tđy Bắc lă vựng đất xa xụi của Tổ quốc cần được xđy dựng lại sau chiến tranh

- “Tiếng hõt con tău”: Lă tiếng hõt của tđm hồn nhă thơ – một tđm hồn trăn ngập niềm tin văo lớ tưởng, văo cuộc đời. Tđm hồn nhă thơ đờ húa thđn thănh con tău, hăm hở lăm cuộc hănh trỡnh đến với Tđy Bắc, đến với cuộc sống lớn của nhđn dđn. Đến với đất nước, nhđn dđn cũng lă đến với cội nguồn của cảm hứng sõng tạo nghệ thuật, trong đú cú thơ ca.

í nghĩa lời đề từ : Khẳng định vai trũ của cuộc sống đối với tđm hồn người nghệ sĩ – cần mở lũng hũa nhập với cuộc sống để cú cảm hứng sõng tạo nghệ thuật trong hoăn cảnh đất nước bắt tay văo xđy dựng sau chiến tranh.

3. Sự trăn trở, giục giờ lớn đường (khổ 1+2) :

- Bằng những biểu tượng “con tău” vă “Tđy Bắc” – nhă thơ bộc lộ cảm xỳc, tỡnh cảm đối với sự nghiệp xđy dựng đất nước của toăn dđn.

- Lời thơ giục giờ, gấp gõp, khẩn trương hăng loạt cđu hỏi dồn dập, thụi thỳc (anh đi chăng? anh cú nghe? sao chửa ra đi?...)  lă lời kớu gọi khẩn thiết, cấp bõch, với mọi người hờy đi xđy dựng Tđy Bắc.

- Cũn lă lời tự vấn đầy trăn trở  thể hiện tđm hồn, khõt vọng được hũa nhập văo cuộc sống của nhđn dđn.

 Tõc giả kớu gọi mọi người cũng chớnh lă tự núi với lũng mỡnh, thể hiện nhận thức mới tiến bộ của người nghệ sĩ

4. Kỉ niệm về Tđy Bắc trong những ngăy khõng chiến gian khổ (khổ 3 – 11):

- Nhớ về vựng đất Tđy Bắc “thiớng liớng, anh hựng”, đờ trở thănh biểu tượng của Đất nước gian lao mă anh dũng (khổ 3+4). Nhă thơ bộc lộ tỡnh cảm của mỡnh như đứa con với mẹ thđn yớu “Cho con về gặp lại mẹ yớu thương”…

- Nhớ về Tđy Bắc bằng niềm khao khõt được trở về với nhđn dđn, với cảm xỳc như được trở về cội nguồn, về với niềm hạnh phỳc lớn lao (khổ 5). Nhă thơ sử dụng những hỡnh ảnh so sõnh cụ thể mang vẻ đẹp thơ mộng, niềm vui sướng, hạnh phỳc được gặp lại những gỡ thđn thiết sđu nặng (Con gặp lại nhđn dđn như nai về suối cũ. Cỏ đún giớng hai chim ĩn gặp mựa. Như đưa trẻ thơ đúi lũng gặp sữa. Chiếc nụi ngừng bỗng gặp cõnh tay đưa).

- Nhă thơ nhớ về những con người cụ thể: anh du kớch, em liớn lạc, bă mế túc bạc, em gõi nuụi quđn…(khổ 6,7,8,11). Cõch xưng hụ gần gũi, thđn thiết (con, anh con, em con, mế…), thể hiện sự gắn bú mõu thịt vă lũng biết ơn sđu nặng -> Chớnh điều đú đờ khơi nguồn cho tinh thần trõch nhiệm đối với Tđy Bắc, với Tổ quốc.

- Từ những cđu thơ băy tỏ tỡnh cảm cụ thể, riớng tư đối với thiớn nhiớn, đất nước, con người Tđy Bắc, nhă thơ đờ nđng lớn thănh những cđu thơ cú chất suy tưởng khõi quõt giống như chđm ngụn nhưng chứa chan tỡnh cảm, xỳc cảm về quớ hương đất nước: “Nhớ bản sương giăng, nhớ đỉo mấy phủ - Nơi nao qua lũng lại chẳng yớu thương- Khi ta ở chỉ lă nơi đất ở - Khi ta đi đất đờ húa tđm hồn”… “Tỡnh yớu lăm đất lạ húa quớ hương”.

 Đoạn thơ đờ gợi lớn một cõch thănh kớnh, đầy đn tỡnh về những kỉ niệm thiớng liớng đẹp đẽ ở Tđy Bắc trong những năm khõng chiến gian khổ.

5. Hướng về Tđy Bắc trong cụng cuộc xđy dựng đất nước (khổ 12 – 15) :

- Niềm khao khõt được hũa nhập tỡnh cảm của bản thđn vă nghĩa vụ với nhđn dđn, đất nước (khổ 12,13).

- Niềm khao khõt được trở về Tđy Bắc như để khẳng định lại phẩm chất cao qủ của con người đờ được tụi luyện trong gian khổ của chiến tranh, nay được phõt huy ở cụng cuộc xđy dựng đất nước (khổ 14).

- Khổ thơ cuối với nhiều hỡnh ảnh thơ mộng, lờng mạn, mang ý nghĩa biểu tượng (Tđy Bắc ơi…mẹ của hồn thơ, mộng tưởng, vầng trăng, mặt hồng em, suối lớn mựa xuđn..)  bộc lộ niềm vui sướng được trở về với Tđy Bắc như trở về với hồn thơ, với cội nguồn sõng tạo nghệ thuật, được hũa mỡnh với cuộc sống của nhđn dđn.

C. Kết luận:

Chế Lan Viớn đờ cú một lối núi rất thơ, rất tăi hoa. Cấu trỳc băi thơ, sõng tạo hỡnh ảnh, chất cảm xỳc hũa quyện với chất trớ tuệ tạo nớn những vần thơ hay, mới lạ, độc đõo.

Băi học về tỡnh yớu nước, sự gắn bú với đất nước vă nhđn dđn lă những băi học sđu sắc, cảm động. Khõt vọng được trở về trong lũng nhđn dđn, để tự khẳng định mỡnh, lăm cho tđm hồn thớm trong sõng, để khơi nguồn cảm hứng sõng tạo nghệ thuật lă những ý tưởng rất đẹp được Chế Lan Viớn thể hiện bằng trải nghiệm, bằng thõi độ sống vă sõng tạo của chớnh mỡnh. Nửa thế kỷ trụi qua, băi thơ “Tiếng hõt con tău” đờ cho thấy cõi đẹp của thơ ca bất tử với thời gian

********************

(Huy Cận)

A. Tõc giả :

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi TN Văn 12 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w