- xã hội
3.3.2. Quá trình chuẩn hóa và xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ
Nội dung chỉnh lý bản đồ địa chắnh bao gồm: - Địa giới hành chắnh cấp xã.
- Quy hoạch sử dụng đất
- Hình dạng, kắch thước, diện tắch của thửa đất (hình thể thửa đất). - Số thứ tự thửa đất, loại đất theo mục đắch sử dụng (thuộc tắnh thửa đất).
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
..
Sau khi đã khoanh định được khu vực biến động đất đai, đặc điểm biến động, mức độ biến động để áp dụng các phương pháp đo đạc chỉnh lý bổ sung bản đồ địa chắnh. Có hai phương pháp đo đạc chỉnh lý bổ xung bản đồ địa chắnh chủ yếu như sau:
* Phương pháp đo vẽ chỉnh lý bằng thước dây chuyên dụng
, được áp dụng với trường hợp các tuyến giao thông mở rộng, xây dựng lại, các khu vực có ắt yếu tố cần chỉnh lý. Các yếu tố này đơn giản, nằm rải rác ở các khu vực, có điều kiện đo bằng thước dây và đủ điều kiện chỉnh lý đảm bảo độ chắnh xác.
Điều kiện áp dụng phương pháp này phải tồn tại những góc thửa đất, góc công trình xây dựng trên bản đồ và ngoài thực địa và sử dụng phương pháp giao hội cạnh, dóng hướng thẳng hàng bằng thước dây để chỉnh lý.
Trước khi đo phải kiểm tra sai số tương hỗ giữa các điểm dùng làm gốc để chỉnh lý, nếu sai số tương hỗ giữa các điểm vượt quá 0,4mm trên bản đồ thì phải tìm các điểm khởi đầu khác và phải chỉnh lý luôn cả những điểm có sai số tương hỗ lớn hơn 0,4mm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Điều kiện để áp dụng phương pháp này phải tồn tại những điểm góc thửa đất, góc công trình xây dựng trên bản đồ và ngoài thực địa. Phương pháp đo vẽ chỉnh lý bằng máy toàn đạc điện tử không phát triển lưới khống chế đo vẽ được áp dụng với các trường hợp sau:
-
động lớn không có trên bản đồ địa chắnh gốc.
- Các khu vực cần chỉnh lý có hình thù phức tạp nằm rải rác ở các khu vực không có điều kiện đo đạc bằng thước dây theo phương pháp đơn giản
Phương pháp này áp dụng cho việc cập nhật những vùng biến động lớn về
mục đắ ....
Để xác định được điểm trạm máy: Từ 3 điểm rõ nét trên bản đồ và trên thực địa sử dụng phương pháp giao hội cạnh để xác định điểm trạm máy, trong đó có một điểm để kiểm tra.
3.3.2.2. Chuẩn hóa và xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ
Để xây dựng được cơ sở dữ liệu đầu vào của phần mềm Mapinfo profesional 10.5, tôi sử dụng các dữ liệu bản đồ, hồ sơ địa chắnh đã có. Đồng thời dữ liệu thuộc tắnh được nhập, cập nhật sau khi thực hiện công tác kê khai đăng kắ đất đai tại 7 thôn trên địa bàn xã. Nhờ vậy số liệu đầu vào (gồm dữ liệu không gian địa chắnh, dữ liệu thuộc tắnh địa chắnh) để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chắnh xã Tuân Chắnh đảm bảo độ chắnh xác cao.
Bộ bản đồ địa chắnh xã Tuân Chắnh gồm 40 tờ bản đồ dạng file số, mỗi tờ bản đồ gồm 3 file dạng DC*.dgn, DC*.pol, DC*.txt.
Các tờ bản đồ được tiến hành chuẩn hóa qua các bước sau:
- Chuẩn hóa tiếp biên bản đồ: Trong quá trình phân mảnh sẽ có trường hợp thiếu thửa đất (thửa đất không nằm trên mảnh nào của bản đồ) hoặc trùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thửa (một thửa đất cùng lúc có trên nhiều tờ bản đồ) bởi vậy cần rà soát để loại bỏ các lỗi này. Bên cạnh đó các đối tượng dạng tuyến như giao thông, thủy hệ nằm trên nhiều mảnh bản đồ nên cần kiểm tra tại các chỗ tiếp
.
- Chuẩn hóa phân lớp đối tượng: Do trên bản đồ địa chắnh có nhiều loại đường ranh giới: ranh giới hành chắnh, ranh giới thửa, ranh giới nhà, ranh giới khác, nên cần phải phân lớp cho các loại ranh giới này. Đặc biệt chú ý đến ranh giới thửa vì đây là đối tượng dùng để tạo vùng. Các dữ liệu thuộc tắnh cũng cần được phân lớp như: địa danh, số hiệu, diện tắch, loại đất cũng cần chuyển về các lớp khác nhau.
- : để tạo sự thống
.
- Kết quả: tất cả các đối tượng được phân lớp và chuẩn hóa
g STT
1 Ranh giới thửa level 10 2 Ranh giới nhà level 14 3 Nhãn thửa level 13 4 Điểm tọa độ level 8 5 Khung bản đồ level 63 6 Địa danh level 48
) - Kiểm tra lỗi đồ hoạ
Kiểm tra lỗi bằng MRFCLEAN và MRFFLAG với tất cả các lớp tham gia tạo thửa đất khép kắn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sản phẩm của quá trình này là các tờ bản đồ với lớp thông tin được sắp xếp chuẩn theo quy định để phục vụ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chắnh.
ch
* Tạo vùng - gán dữ liệu, chuyển đổi dữ liệu
- Tạo vùng
Dùng lệnh tạo topology để tạo vùng cho thửa đất, kiểm tra lại xem có sót vùng không được đóng kắn hay không thông qua đối chiếu tâm thửa với nhãn thửa đã có trước đây trên bản đồ, đặc biệt không để gộp một lớp như trước. Lệnh tạo vùng được thực hiện trên famis như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sau khi hiện bảng Tạo vùng (BUILD) ta chọn các thông số cho level tạo, loại đất cần tạo vùng rồi kắch chuột vào nút lệnh tạo vùng. Tạo vùng xong phải thực hiện bước vào kết nối cơ sở dữ liệu để nhận thông tin mới vừa tạo được. Bước này rất quan trọng, nếu không thực hiện thì việc tạo vùng không được ghi lại.
- Gán loại đất:
Hiện nay theo Nghị định 181 việc phân loại đất thực hiện phân loại theo mục đắch sử dụng. Trong phần gán loại đất có hai phương pháp gán loại đất theo Luật đất đai 1993 và theo Luật đất đai 2003.
Đối với loại đất theo Luật đất đai năm 2003 chúng ta có thể gán vào Cơ sở dữ liệu bằng hai phương pháp. Nếu mã loại đất theo Luật đất đai 2003 đã có trên bản đồ thì ta tiến hành gán như đối với loại đất 1993, với trường hợp không có mã loại đất 2003 trên bản đồ thì chương trình cho phép chuyển loại đất tự động từ Luật 1993 sang Luật 2003 theo thông tư 08/2007/TT-BTNMT.
- Kiểm tra dữ liệu
Kiểm tra số hiệu thửa, loại đất, diện tắch pháp lý (diện tắch gán từ nhãn) bằng cách sử dụng chức năng ỘGán thông tin địa chắnh ban đầuỢ -> ỘBảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhãn thửaỢ và lựa chọn hai chức năng ỘKiểm tra số thửaỢ và ỘKiểm tradiện tắch pháp lýỢ
+ Vẽ nhãn theo đúng qui định.
- Biên tập bản đồ. + Biên tập khung
Biên tập khung bản đồ, lưới theo hệ qui chiếu VN-2000.
+ Biên tập chữ
Chuyển chữ về chữ font chuẩn ABC theo qui phạm (font chữ của Famis) và chỉnh lại kắch thước chữ.
- Chuyển đổi dữ liệu từ dạng *.dgn sang *.shp (Shape file)
Sau khi đã chuẩn hóa từng tờ bản đồ địa chắnh để chuyển đổi sang dữ liệu dạng *.shp Khi thực hiện chuyển đổi tên bản đồ phải có dạng dc*.dgn với * là số thứ tự tờ bản đồ. Xã Tuân Chắnh gồm 40 tờ bản đồ do vậy tên các tờ bản đồ lần lượt như sau: dc1.dgn, dc2.dgn, dc3.dgn,... dc39.dgn, dc40.dgn.
Các bước chuyển đổi tiến hành như sau:
Vào Famis, chọn mã xã, phường sau đó chọn chấp nhận. Tiếp theo vào kết nối cơ sở dữ liệu.
Chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ / Nhập số liệu/Xuất bản đồ (export). Xuất hiện bảng chuyển đổi dữ liệu sang dạng Shape file
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tiến hành khai báo vào các hạng mục muốn chuyển đổi. Ở phần số tờ bản đồ ta gõ số 40 (40 là tổng số tờ bản đồ trong xã Tuân Chắnh, để chuyển đổi được thì 40 tờ này phải nằm cùng trong 1 thư mục). Kắch chuột chọn , sau khi kiểm tra Topology xong cho 40 tờ bản đồ, đảm bảo các tờ đều đã được tạo topology, không tồn tại lỗi create offset, ta bấm vào nút lệnh
.
Sản phẩm thu được của quá trình này là các file với định dạng *.DBF; *.shp; *.shx. Dữ liệu của xã Tuân Chắnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc sau khi chuyển đổi là TD27427.dbf; TD27427.shp; TD27427.shx.