Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chắnh dạng số phục vụ công tác quản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Tuân Chính - huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 38)

.

2.3.3.Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chắnh dạng số phục vụ công tác quản

đất đai bằng phần mềm mapinfo

2.3.3.1. Xây dựng dữ liệu không gian địa chắnh

, chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian địa chắnh theo chuẩn dữ liệu địa chắnh từ nội dung bản đồ địa chắnh số:

- Chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian địa chắnh chưa phù hợp với yêu cầu của chuẩn dữ liệu địa chắnh;

- Rà soát chuẩn hóa thông tin thuộc tắnh cho từng đối tượng không gian địa chắnh theo quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chắnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Chuyển đổi và gộp các lớp đối tượng không gian địa chắnh vào cơ sở dữ liệu theo đơn vị hành chắnh xã.

2.3.3.2. Xây dựng dữ liệu thuộc tắnh địa chắnh

-

cấp Giấy chứng nhận, hồ sơ đăng ký biến động (kể cả hồ sơ giao dịch bảo đảm), bản lưu Giấy chứng nhận của các thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận trước khi cấp đổi (chỉ nhập theo hồ sơ của lần biến động cuối cùng).

- Nhập, chuẩn hóa thông tin từ hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận lần đầu, cấp đổi Giấy chứng nhận, hồ sơ đăng ký biến động.

-

phân tắch biến động đất đai

sử dụng đất lập từ CSDL BĐĐC số và bản đồ hiện trạng sử dụng đất +

sở dữ liêu bản đồ địa chắnh số phục vụ công tác quản lý đất đai. dữ liêu BĐĐC số

+ Đánh giá sự khác biệt giữa số liệu trên CSDL hi . - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan

Tìm hiểu, thu thập, hệ thống hóa và kế thừa các tài liệu đã nghiên cứu hoặc có liên quan đến mục tiêu của đề tài. Nguồn từ các cơ quan , trường đại học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quản lý đất đai trên Internet và các sách, báo có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian và kế thừa kết quả nghiên cứu trước đó.

2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

Điều tra, thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiện trạng sử dụng đất của xã Tuân Chắnh.

- Tổ chức họp dân theo các thôn để kê khai đăng kư đất đai, nhằm thu thập thông tin về chủ sử dụng đất (Dữ liệu thuộc tắnh)

- Thu thập các tài liệu phục vụ cho nghiên cứu gồm:

+ Các loại bản đồ: Bản đồ địa chắnh, bản đồ địa giới hành chắnh 364, bản đồ hiện trạng sử dụng đất... phục vụ cho công tác xây dựng cơ sở dữ liệu không gian.

+ Các loại sổ sách phục vụ cho xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tắnh.

2.4. : - . . o. .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chuẩn hóa bảng đối tượng và phân lớp đồ họa

Chuẩn hóa tiếp biên bản đồ Chuẩn hóa, phân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lớp đối tượng Chuẩn hóa thuộc tắnh đồ họa

Chuẩn hóa hệ tọa độ VN-2000

Chỉnh lý bản đồ địa chắnh cập nhật những

biến động về sd đất

Tạo vùng

Gán thông tin địa chắnh pháp lý Gán thông tin loại đất Gán thông tin diện tắch Gán thông tin số hiệu thửa

Kiểm tra topology

Chuyển dữ liệu sang *shp

Chuẩn hóa dữ liệu bản đồ Bản đồ Địa chắnh số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu

Các thông tin, số liệu về tình hình sử dụng đất thu thập được qua các năm. được xử lý tắnh toán bằng phần mềm Excel, sau đó phản ánh thông qua các bảng thống kê, đồ thị để so sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết.

Các số liệu đo đạc bản đồ (trị đo) được dùng để thành lập cơ sở dữ liệu không gian cho bản đồ (Thửa đất, các địa vật trên đất, nhà và các công trình trên đất, các đối tượng hình tuyến như giao thông, thủy lợi.... được chuẩn hóa để phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chắnh

2.4.5 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến chuyên gia tƣ vấn, các cán bộ đã có kinh nghiệm lâu năm trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu và quản lý đất đai để làm sáng tỏ những vấn đề còn vƣớng mắc.

2.4.6 Phương pháp kiểm nghiệm thực tế

Được sử dụng để đánh . C : - . - . -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ địa lý

Tuân Chắnh là xã đồng bằng nằm ở phắa Tây Nam của huyện Vĩnh Tường, cách trung tâm huyện Vĩnh Tường 3km, với diện tắch tự nhiên là 651,20 ha có vị trắ địa lý như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phắa Bắc giáp xã Thượng Trưng -

- - -

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Tuân Chắnh là xã đồng bằng có địa hình khá bằng phẳng, độ chênh cao giữa các vùng không lớn, do độ cao trung bình so với mặt nước biển là 9,8m - 10,2m, trên địa bàn xã lại có một số ao, hồ tự nhiên nên rất thuận lợi cho việc tiêu úng về mùa mưa và cung cấp nước về mùa khô hạn.

Đất đai xã Tuân Chắnh được ngăn cách với khu vực ven sông bởi tuyến đê bao Trung ương phắa Nam của xã (chỉ có phần diện tắch nhỏ giáp xã Vĩnh Thịnh thuộc đất ven sông), do vậy đất đai xã thuộc phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm. Thành phần cơ giới chủ yếu là đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình, có một số nơi là cát pha. Nhìn chung, đất đai của xã có độ phì tự nhiên cao, thuộc loại đất có giá trị kinh tế cao, đất tốt phù hợp với nhiều loại cây trồng.

3.1.1.3 Khắ hậu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuân Chắnh là xã thuộc khắ hậu đồng bằng Châu thổ sông Hồng, nằm trong vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng với trung du miền núi. Có khắ hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 4 mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đông

Theo kết quả của trạm khắ tượng thủy văn thì:

- Nhiệt độ bình quân năm của xã vào khoảng 26-270C; nhiệt độ cao nhất là 390C, thấp nhất là 120C (cao nhất là tháng 6,7,8; thấp nhất là tháng 1,2,3).

- Độ ẩm không khắ bình quân năm vào khoảng 80-85%; - Số giờ nắng trung bình vào khoảng 1600-1650 giờ; - Lượng mưa trung bình năm khoảng 1450-1500mm;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Độ ẩm không khắ trung bình hàng năm vào khoảng 85%.

3.1.1.4. Thủy văn

Chế độ thủy văn của xă Tuân Chắnh phụ thuộc nhiều vào lượng nước lên, xuống của sông Hồng. Tuân Chắnh có 2 hệ thống kênh mương:

- Mương tưới gồm 24 tuyến có chiều dài 22.922 m. - Mương tiêu gồm 19 tuyến có chiều dài 16.705 m.

Ngoài ra xã còn có 69,73 ha đầm, hồ, ao nên có điều kiện giữ nước trong lúc khô hạn để phục vụ sản xuất cho vụ xuân.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên đất

Xã Tuân Chắnh có diện tắch tự nhiên là 651,20 ha, trong đó: diện tắch đất nông nghiệp là 457,87 ha, diện tắch đất phi nông nghiệp là 193,33 ha. Nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng nên đất đai trên địa bàn xã chủ yếu có nguồn gốc được hình thành từ phù sa bồi đắp và là

lượng đất nhưng nhìn chung đất đai nhất là đất nông nghiệp vẫn có thể cho phép thâm canh cao, phù hợp với nhiều loại cây nông nghiệp.

* Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Được cung cấp chủ yếu bởi các ao, hồ, đầm và nước kênh Liễn Sơn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Về sinh hoạt, 100% người dân thường dùng nước giếng khơi, giếng khoan và nước mưa, chưa có hệ thống cấp nước sạch.

- Nguồn nước ngầm trên địa bàn xã khá phong phú, có chất lượng tốt, đảm bảo cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất cho người dân. Tuy nhiên, vào mùa khô, nguồn tài nguyên này lại rất hạn chế gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống của người dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Tài nguyên nhân văn

Tuân

6.840 nhân khẩu và có 2.041 hộ. Nhân dân trong xã có tinh thần đoàn kết yêu quê hương, có đức tắnh cần cù, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để vững bước đi lên. Đó là những nhân tố cơ bản và sức mạnh tinh thần để hướng tới sự phát triển kinh tế xã hội, trong xu hướng hội nhập với cả nước, khu vực và quốc tế; là thuận lợi để Đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân trong huyện vững bước đi lên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng xã Tuân Chắnh giàu, đẹp, văn minh.

.

3.1.1.6. Thực trạng môi trường

Nhìn chung, xã Tuân Chắnh vẫn là xã nông nghiệp đơn thuần, chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi quá trình đô thị hóa, dịch vụ chưa thực sự phát triển nên điều kiện môi trường vẫn còn ở trạng thái trong lành, tuy nhiên trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học đã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường chung của toàn xã và khu vực xung quanh.

Với sự quan tâm của đảng bộ, chắnh quyền địa phương xã đã xây dựng các bãi rác tập trung, giúp cho công tác thu gom cũng như xử lý chất thải nhìn chung đảm bảo vệ sinh.

Về môi trường sinh thái của xã chưa bị ô nhiễm nghiêm trọng, vẫn còn giữ được sắc thái tự nhiên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- xã hội

3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Từ sau tái lập tỉnh đến nay, cơ chế của tỉnh và của huyện có nhiều thay đổi, Đảng uỷ, UBND xã Tuân Chắnh đã linh hoạt, sáng tạo trong cơ chế điều hành; lãnh đạo nhằm phát triển kinh tế Ờ xã hội, trong những năm qua sản xuất các mặt đã có những thay đổi đáng kể, đời sống nhân dân đã được cải thiện từng bước. Kinh tế tiếp tục phát triển và đạt mức tăng trưởng khá, thể hiện qua một số chỉ tiêu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giá trị sản xuất năm 2013 ước đạt 78 tỷ đồng.

- Nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 13%.

- Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 11,7 triệu đồng/người/năm. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, tăng tỷ trọng thương mại và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Hiện nay xã có cơ cấu kinh tế:

+ Thương mại - Dịch vụ 36%; + Nông nghiệp - Thuỷ sản 49%;

+ Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng 15%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

*. Khu vực kinh tế nông nghiệp * Trồng trọt:

.

.

Ngoài các cây trồng chắnh như lúa, ngô thì còn có đậu tương và một số loại cây ăn quả khác. Sản xuất nông nghiệp đã và đang

.

Hợp tác xã nông nghiệp đã chủ động xây dựng được lịch gieo trồng 3 vụ trong năm, đồng thời hướng dẫn thực hiện gieo trồng trong khung thời vụ tốt nhất, dịch vụ giống cây trồng đáp ứng được nhu cầu cho nhân dân. Tổ chức được 40 lớp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật với 3.600 lượt nông dân tham gia.

* Chăn nuôi: Trước những diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm, giá cả sản phẩm chăn nuôi không ổn định, song được sự chỉ đạo của các cấp, các ngành trong việc phòng trừ dịch bệnh nên chăn nuôi vẫn phát triển, chăn nuôi lợn chuyển dần sang chăn nuôi tập trung trang trại.

* Nuôi trồng thuỷ sản

Sản xuất thuỷ sản những năm qua, nhất là ở những vùng dự án chuyển đổi từ diện tắch cấy lúa năng suất kém hiệu quả bước đầu đã tạo ra vùng sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xuất tập trung, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tiến bộ, góp phần giảm nghèo và giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận nông dân. Quá trình thực hiện đã huy động được các nguồn lực, làm thay đổi tập quán sản xuất nhỏ lẻ trong nông nghiệp - nông thôn, tạo điều kiện để nông dân tiếp cận với các phương thức sản xuất kinh doanh phù hợp với nền kinh tế thị trường.

Bảng 3.1: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp qua một số năm

TT Cây trồng Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 1 Lúa xuân Diện tắch Ha 294,00 290,00 291,00 310,00 330,00 Năng suất Tạ/ ha 51,61 59,80 61,70 61,51 62,10 Sản lượng Tấn 1.517,33 1.734,2 0 1.795,4 7 1.906,8 1 2.049,30 2 Lúa mùa Diện tắch Ha 314,00 173,50 280,00 275,00 296,00 Năng suất Tạ/ ha 48,00 45,00 52,00 47,22 41,66 Sản lượng Tấn 1.507,20 780,75 1.456,0 0 1.298,5 5 1.233,14 3 Ngô Diện tắch Ha 39,00 79,00 99,00 136,20 128,00 Năng suất Tạ/ ha 38,00 29,00 36,00 39,00 40,50 Sản lượng Tấn 148,20 229,10 356,40 531,18 518,40 4 Đậu tương Diện tắch Ha 84,00 89,00 85,00 102,90 98,00 Năng suất Tạ/ ha 14,00 19,00 13,00 22,00 18,90 Sản lượng Tấn 117,60 169,10 110,50 226,38 185,22 5 Tổng đàn bò Con 1.025 883 993 1.029 1.039 6 Tổng đàn trâu Con 92 125 120 100 110 7 Tổng đàn lợn Con 2.305 2.458 2.873 2.901 3.350 8 Tổng đàn gia cầm Con 39.780 45.100 28.830 21.405 24.465

9 Diện tắch nuôi thủy

sản ha 69,59 69,59 69,59 69,59 69,59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

, .

Đ

.

* Khu vực kinh tế tiểu thủ công nghiệp Ờ xây dựng

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

UBND xã luôn tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân phát triển mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp theo đúng chủ trương, chắnh sách của Đảng và Nhà nước. Do đó các cơ sở tiểu thủ công nghiệp từng bước phát triển nhằm đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn theo các tiêu chắ nông thôn mới. Giá trị công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp càng tăng đem lại việc làm và thu nhập cho người dân.

Xây dựng cơ bản

Trong năm, xã đã vận động nhà nước và nhân dân cùng làm để từng bước hoàn chỉnh các tuyến giao thông nông thôn. Thực hiện chủ trương bê tông hóa giao thông liên thôn, liên xã. Các công trình chuyển tiếp đýợc đẩy nhanh tiến độ thi công, công tác quản lý Nhà nước về XDCB được tăng cường nhất là khâu giám sát thi công, các định mức kinh tế kỹ thuật để chất lượng công trình được đảm bảo và chống thất thoát lãng phắ trong xây dựng. Ngoài ra với sự hỗ trợ của nhà nước nhiều tuyến đường giao thông, cơ sở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trạm y tế, trường mẫu giáo... cũng được đầu tư nâng cấp, chỉnh trang, có chất lượng tốt.

* Khu vực kinh tế thương mại dịch vụ

Ngành kinh doanh dịch vụ trong những năm qua có bước tiến đáng kể xong vẫn còn một số hạn chế đáng kể, mới chỉ tập trung ở thành phần kinh tế hộ gia đình tự phát. Ngành kinh tế dịch vụ mới chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, chýa mở rộng liên doanh liên kết với thị trýờng.

3.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

* Dân số

6.840 người. Toàn xã có 2.041 hộ chia ra 7 thôn, bình quân 3,35 người/hộ. Mật độ dân số là 1.165 người/km2. Trong những năm qua, công tác dân số kế hoạch hóa gia đình được quan tâm và chú trọng, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn xã là 1,05%.

Toàn xã có 7 thôn. Hiện trạng dân phân bố dân cư xã Tuân Chắnh được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2: Tình hình dân số trên địa bàn xã

TT Thôn Nhân khẩu

(Người) 1 Thôn Thượng 1.056 310 2 Thôn Trung 981 268 3 Thôn Tân Lập 415 149 4 Thôn Đông 731 214 5 Thôn Phù Chắnh 1.969 532 6 Thôn Quảng Cư 978 248

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Tuân Chính - huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 38)