Giác thiền sư):
1. Tìm hiểu chung:
- Mãn Giác thiền sư (1052-1096), tên Lí Trường, thuở nhỏ ông được đưa vào hầu thái tử Kiền Đức (Lí Nhân Tông), sau được mời vào chùa Giác Nguyên trong cung.
- “Kệ” là thể văn của Phật giáo dùng để truyền bá đạo lí phật pháp, được viết bằng văn vần (gồm 4 tiếng, 5 tiếng, 7 tiếng cũng có khi là lục bát hoặc hợp thể).
2. Đọc - hiểu văn bản :
- Câu 1,2: xuân đi - hoa rụng xuân đến - hoa nở
→ Qui luật vận động, phát triển và tuần hoàn của tự nhiên.
- Câu 3,4: việc đời - qua tuổi già - đến
→ Qui luật sinh, lão, bệnh tử của con người theo quan niệm phật giáo.
Tâm trạngngỡ ngàng, luyến tiếc vì thời gian, cuộc đời qua nhanh chưa làm được
con người?
+ Tâm trạng của nhà thơ qua hai câu thơ này? Nguyên nhân của tâm trạng đó?
+ Hai câu cuối có gì mâu thuẫu với 4 câu đầu không? Vì sao?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ “Hứng trở về”:
Thao tác 1: GV gọi HS đọc phần tiểu dẫnvà tóm tắt những nét chính về tác giả Nguyễn Trung Ngạn và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
→HS trình bày, GV nhận xét và chốt ý Thao tác 2 :
- HS đọc bài thơ, GV nhận xét - Nỗi nhớ ở 2 câu đầu có gì đặc sắc?
Vì sao những hình ảnh đó lại làm xúc động lòng người?
- Cho biết tâm trạng của tác giả ở 2 câu cuối?
→ HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chốt ý. + Đây có phải là thơ tả cảnh không?
gì có ý nghĩa cho đời.
- Câu 5, 6: phủ định qui luật sinh hoá – luân hồi của tự nhiên và con người.
“Cành mai” tượng trưng cho sức sống mãnh liệt, tinh thần lạc quan, yêu đời và ý chí kiên định trước biến đổi của cuộc đời.