1. Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hằng ngày.
2. Đặc trưng:
a. Tính cụ thể:
- Có địa điểm và thời gian cụ thể. - Có người nói và người nghe cụ
→ HS khái quát 3 đặc trưng.
- Từ ngữ liệu SGK/ 113, GV Hướng dẫn bằng câu hỏi gợi mở để HS nắm bắt 3 đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Tính cụ thể được biểu hiện như thế nào qua hội thoại?
- Vì sao ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phải cụ thể? → HS thảo luận trả lời, GV chốt ý: Khi giao tiếp ngôn ngữ càng cụ thể thì người nói và người nghe càng hiểu nhau.
- Tính cảm xúc được thể hiện như thế nào trong đoạn hôi thoại?
→ HS trả lời, GV chốt ý bên và nói thêm tính cảm xúc còn biểu hiện ở những hành vi kèm theo như: vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ… Nhờ yếu tố cảm xúc mà người tiếp nhận hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn.
- GV yêu cầu HS nhận xét ngôn ngữ của các bạn trong lớp.
- Tại sao khi nói chuyện điện thoại chúng ta đoán ra người kia là ai? → HS làm theo yêu cầu, GV chốt ý. GV kết luận về 3 đặc trưng.
Thao tác 3: Hình thành phần ghi nhớ SGK/ 126.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
- Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, cảm xúc và tính cá thể loại?
- Ghi nhật kí có lợi gì cho việc phát triển ngôn ngữ của mình?
thể.
- Có mục đích giao tiếp cụ thể. - Có cách diễn đạt cụ thể ( cách nói năng và từ ngữ diễn đạt).
b. Tính cảm xúc:
- Thái độ, tình cảm, giọng điệu của người nói.
- Từ có tính khẩu ngữ.
- Kiểu caâ giàu sắc thái (cảm thán, cầu khiến, trách mắng, gọi đáp…)
c. Tính cá thể:
- Cách dùng từ ngữ, lựa chọn kiểu câu của mỗi người.
- Giọng nói: Nam - Bắc, trai – gái, già - trẻ…
→ Lời nói là vẻ mặt thứ 2 để phân biệt giữa người này và người khác.
3. Ghi nhớ: SGK/ 126