1.Tác giả:
- Pháp Thuận (915- 990) là thiền sư có kiến thức uyên bác, có tài văn thơ, từng giữ chức vụ cố vấn trong triều tiền Lê.
2.Đọc- hiểu văn bản:
a. Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt- chữ Hán.
b. Chủ đề: Ý thức trách nhiệm và niền tinlạc quan vào tương lai đất nước, khát vọng lạc quan vào tương lai đất nước, khát vọng hoà bình.
dịch thơ.
- Nêu chủ đề bài thơ?
- GV yêu cầu HS giải thích từ “quốc tộ”? - Ở câu 1 tác giả so sánh “vận nước như mây quấn” nhằm diễn tả điều gì?
→ HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, chốt ý và nói sơ qua hoàn cảnh đất nước dưới triều Lê Đại Hành.
- Tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào qua hai câu thơ đầu?
-Hai câu cuối nói về nội dung gì?
-Đường lối trị nước nước của PhápThuận được thể hiện cô động qua từ ngữ nào? →HS phát hiện trả lời, GV chốt ý
-GV giải thích từ“vô vi”, “điện các”,“cứ”. - Hai câu thơ phản ánh truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ “Cáo bệnh bảo mọi người”:
Thao tác 1:
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK/ 140 và tóm tắt những ý chính.
→ HS làm theo yêu cầu, GV nhận xét và chốt ý, nhấn mạnh thể kệ.
Thao tác 2:
- GV gọi HS đọc bài thơ.
- GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK/ 141(N1- câu 1, N2- câu 2, N3 – câu 3, N4- câu 4)
→ HS thảo luận trình bày
- GV gợi mở :
+ Hai câu thơ đầu nói lên qui luật nào của tự nhiên? (biến đổi, tuần hoàn, sinh trưởng ?) Vậy ta có thể đảo vị trí của hai câu thơ đầu được không? Vì sao?
+ Câu 3,4 nói lên qui luật gì trong cuộc sống
c.Phân tích:
- Hai câu đầu: Nghệ thuật so sánh “Vận nước như mây quấn” vừa nói lên sự bền chặt vừa nói lên sự lâu dài, phát triển thịnh vượng của đất nước.
→Khẳng định vận may của đất nước, đồng thời nói lên niềm tin của tác giả vào vận nước.
- Hai câu cuối: Nhà sư Pháp Thuận khuyên nhà vua điều hành chính sự phải “vô vi” (thuận theo qui luật tự nhiên, dùng phương sách d-ức trị- lấy đức mà giáo hoá dân) ắc có thái bình thịnh trị, không còn nạn đao binh, chiến tranh.
→ Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc là yêu chuộng hoà bình.