Từ kết quả tính toán và mô phỏng ở chương trước, ta có thể áp dụng các bộ điều khiển vào mô hình thí nghiệm. Tuy nhiên việc tính toán lý thuyết và chạy trên mô hình thực là rất khác nhau, chính vì vậy trong quá trình chạy ta phải chỉnh định các thông số của bộ điều khiển để có được kết quả tốt nhất. Qua nhiều lần thực hiện trên mô hình, ta thu được bộ thông số của hai bộ điều khiển như sau :
5.1. Quá trình khởi động
Hình 5.2. Quá trình khởi động khi chưa có bộ tách kênh
Hình 5.3. Quá trình khởi động khi đã có bộ tách kênh
5.2. Thay đổi giá trị đặt của nhiệt độ T3
Hình 5.4. Thay đổi giá trị đặt nhiệt độ khi chưa có bộ tách kênh
Hình 5.5. Thay đổi lượng đặt nhiệt độ khi đã có bộ tách kênh
5.3. Thay đổi giá trị đặt của mức L
Hình 5.7. Thay đổi mức đặt khi đã có tách kênh
Hình 5.8. Thay đổi lưu lượng đầu ra khi chưa có tách kênh
Hình 5.9. Thay đổi lưu lượng đầu ra khi đã có tách kênh
5.5. Nhận xét kết quả
• Quá trình khởi động : Khi có bộ tách kênh thì quá trình khởi động diễn ra nhanh hơn so với khi không có bộ tách kênh
• Khi thay đổi giá trị đặt của nhiệt độ T3 : so sánh hai đồ thì 5.4 và 5.5 ta thấy rằng trường hợp không có bộ tách kênh thì khi thay đổi giá trị đặt nhiệt độ rằng trường hợp không có bộ tách kênh thì khi thay đổi giá trị đặt nhiệt độ T3 thì mức lại dao động (biên độ ≈ 3%). Còn khi có bộ tách kênh thì nhiệt độ thay đổi nhưng mức vẫn được giữ ổn định.