ϕbh=14,080
- Lực dính đơn vị tự nhiên: Cω = 3,6 (T/m2); bão hoà: Cbh = 3,3 (T/m2)- Góc ma sát trong và lực dính của lớp đá dưới nền: ϕ= 350, C = 0 (T/m2). - Góc ma sát trong và lực dính của lớp đá dưới nền: ϕ= 350, C = 0 (T/m2).
8.1.3.2. Chỉ tiêu của các vật liệu làm tường
Chọn bê tông M200, cốt thép nhóm CII để tính toán và bố trí thép chotường. tường.
Ta có các chỉ tiêu tính toán như sau:
+ Rn: cường độ tính toán chịu nén của bê tông theo trạng thái giới hạn Ikhi nén dọc trục, Rn = 90 kG/cm2. khi nén dọc trục, Rn = 90 kG/cm2.
+ Rk: cường độ tính toán chịu kéo của bê tông đối với trạng thái giới hạn Ikhi kéo dọc trục, Rk = 7,5 kG/cm2. khi kéo dọc trục, Rk = 7,5 kG/cm2.
+ Rkc: cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bê tông theo trạng thái giới hạn IIkhi kéo dọc trục, Rkc = 11,5 kG/cm2. khi kéo dọc trục, Rkc = 11,5 kG/cm2.
+ Rnc: cường độ chịu nén tiêu chuẩn của bê tông theo trạng thái giới hạn IIkhi nén dọc trục, Rnc = 115 kG/cm2. khi nén dọc trục, Rnc = 115 kG/cm2.
+ Kn: hệ số tin cậy, với công trình cấp II lấy Kn = 1,15.
+ nc: hệ số tổ hợp tải trọng, với tổ hợp tải trọng cơ bản: nc = 1,0; với tổhợp tải trọng đặc biệt: nc = 0,9 hợp tải trọng đặc biệt: nc = 0,9
+ mb: hệ số điều kiện làm việc của bê tông: mb = 1+ ma: hệ số điều kiện làm việc của cốt thép: ma = 1,1 + ma: hệ số điều kiện làm việc của cốt thép: ma = 1,1 + Ra: cường độ chịu kéo của cốt thép Ra = 2700 kG/cm2
+ Ra’: cường độ chịu nén của cốt thép Ra’ = 2700 kG/cm2.+ Ea: mô đun đàn hồi của cốt thép Ea = 2,1.106 kG/cm2. + Ea: mô đun đàn hồi của cốt thép Ea = 2,1.106 kG/cm2. + Eb: mô đun đàn hồi của bê tông Eb = 240.103 kG/cm2.
a = a’ = 6cm.
8.2. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TƯỜNG
8.2.1. Tính toán ổn định trường hợp 1
Tường mới thi công xong, có xe máy hoạt động phía sau lưng tường – tổ hợp tảitrọng thi công trọng thi công
a. Các lực tác dụng lên công trình
Cắt một dải tường có chiều dài ltb = 1 m để tính toán.