α: hệ số phụ thuộc vào loại đất nền. Đối với nền sét α=0.8÷1. Chọn α= 1.
Bảng 4-14: Bảng tính chiều dày bản đáy dốc nước:
B tràn V đầu V cuối Vtb hđầu h cuối htb t chọn t
24 6.1935 15.3773 10.7854 3.9101 4.7762 4.3432 0.67431 0.7
27 5.7243 15.0966 10.4105 3.8075 4.5454 4.1765 0.63826 0.7
30 5.3400 14.8608 10.1004 3.7105 4.3497 4.0301 0.6083 0.7
4.3 Tính toán khối lượng, giá thành xây lắp các phương án
4.3.1 Mục đích của tính toán khối lượng và giá thành công trình
Để lựa chọn được phương án thiết kế xây dựng công trình đảm bảo yêu cầu về kỹ thuậtvà kinh tế, ta tiến hành tính toán khối lượng của các hạng mục công trình trong hệ thống công trình đầu mối ứng với các phương án tràn xả lũ khác nhau làm cơ sở phân tích lựa chọn được phương án tối ưu.
Trong phần tính toán sơ bộ ta đã xác định được kích thước cơ bản của các hạng mục công trình cho từng phương án.Trên cơ sở đó, ta tính toán khối lượng các hạng mục công trình chủ yếu, tìm ra tổng vốn đầu tư cho từng phương án, qua đó xác định được phương án tối ưu là phương án có giá thành hạ, đạt yêu cầu về kỹ thuật. Để đơn giản trong tính toán nhưng vẫn đảm bảo được mức độ tin cậy, ta có thể bỏ qua những hạng mục công trình có khối lượng thay đổi không nhiều và đơn giá thấp vì giá thành không chênh lệch nhiều lắm giữa các phương án không làm ảnh hưởng lớn đến chênh lệch giá thành chung của công trình thì ta không xét đến như :Cống ngầm lấy nước, cầu giao thông...
4.3.2 Nguyên tắc tính toán
Để tính khối lượng các hạng mục trên phải dựa vào mặt cắt cơ bản và đặc điểm địa hình của tuyến đập, phân chia đập thành nhiều đoạn nhỏ, giới hạn bởi các mặt cắt đặc trưng.
Tính khối lượng của từng đoạn đập nằm giữa 2 mặt cắt liền kề:
i i i i F F L V = + + × 2 1 Trong đó:
Vi : Khối lượng đoạn đập thứ i.
Fi, Fi+1 :Lần lượt diện tích mặt cắt ngang thứ i và thứ i+1. Li : Khoảng cách giữa 2 mặt cắt thứ i và i+1.
Tổng khối lượng đất đắp: V = ΣVi.
Ngoài khối lượng đất đắp đập được tính như trên cần tính các khối lượng cơ bản khác đó là bê tông lát máithượnglưu, dăm lọc, cát lọc. Nguyên tắc tính toán cũng phải chia thành nhiều đoạn đặc trưng, tínhkhối lượng cho từng đoạn rồi tổng hợp cho toàn đập.
γ
MÆt c¾t lßng s«ng (i-I)
Tû lÖ 1:400
4.3.3 Tính toán khối lượng
4.3.3.1 Khối lượng đất bóc nền đập
Sơ bộ bóc mặt cắt lòng sông 2m, mặt cắt sườn đồi 1 m đao
V = ∑Vi
4.3.3.2 Khối lượng đất đắp đập
Sau khi thiết kế sơ bộ các kích thước của đập đất ứng với các phương án tràn khác nhau tiến hành tính khối lượng đập đất cho các phương án, bằng phương pháp gần đúng dựa vào mặt cắt dọc, mặt cắt ngang và bình đồ tuyến đập.
4.3.3.3 Tính toán khối lượng tràn xả lũ
Khối lượng đất đào làm tràn gồm phần cửa vào, ngưỡng tràn, dốc nước và bể tiêu năng. Khối lượng đất đá đào để mở móng xây dựng tràn
Sau khi xây dựng xong còn có một khối lượng đất đắp trở lại ở mang tràn lấp vào hai bên hố móng.
Khối lượng bê tông cốt thép M200 thi công tràn bao gồm khối lượng bê tông tràn và dốc nước gồm bản đáy và tường bên dốc nước. Ngoài ra còn có bê tông lót M100 dày 10cm đổ ở dưới lớp bê tông cốt thép ở ngưỡng tràn và dốc nước
Nguyên tắc tính toán: Chia nhỏ từng bộ phận, mỗi bộ phận có một kích thước hình học xác định để dễ dàng tính toán.
Bảng giá thành công trình:
Hạng mục Đơn vị Đơn giá
Đào và vận chuyển đất móng đ/m3 6,311.4
Đắp đập đ/m3 2,724.8
Đào để đắp đ/m3 5,353.6
Vận chuyển từ bãi vật liệu về đến đập đ/m3 7,839.4
Đá lăng trụ thoá tnước đ/m3 700.0
Đá lát khan đ/m3 167,461.0
Bê tông M200 đ/m3 575,735.0
Cốt thép đ/kg 9,192.0
Bê tông lót M100 đ/m3 372,473.0
TT Hạng
mục Đơn
vị
PA1 PA2 PA3
Btr = 24m Btr = 27m Btr = 30m
I Đập đất
1 Đào đất phong hóa m³ 558,907,902 497,688,471 441,584,609
2 Đất đắp đập
m³
20,987,957,92 3
19,578,972,733 19,605,455,945
3 Tấm bê tông lát mái m³ 685,376,008 697,935,583 582,010,706 II Tràn xả lũ 1 Đào móng tràn m³ 156,327,067 223,619,213 405,318,108 2 BT M200 m³ 8,151,543,998 8,320,810,088 8,608,677,588 3 Cốt thép 12,208,860,360 12,465,868,680 12,907,084,680 4 BT lót M100 m³ 114,721,684 114,721,684 114,721,684 5 Đất đắp mang tràn m³ 222,310,900 244,569,760 222,310,900 Tổng 43,086,005,84 0 42,144,186,21 1 42,987,164,218
4.3.4 Chọn phương án hợp lý về kinh tế kỹ thuật.
So sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án:
Qua kết quả tính toán ta có những nhận xét sau :
- Về kĩ thuật :Cả 3 phương án đều đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
- Về kinh tế :Từ bảng tính tổng giá thành xây lắp ta tính đượcvốn xây dựng công trình ứng với từng phương án.
Phương án chọn là phương án có tính khả thi cao, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của hệ thống, đảm bảo an toàn ổn định, độ bền của công trình và kinh tế nhất.
Vậy ta chọn phương án 2 có Btr = 27 m.