- Khe lún: được bố trí để các bộ phận của tuyến tràn làm việc độc lậpnhau, tránh mất ổn định của toàn tuyến tràn khi một bộ phận gặp sự cố. Khe lún nhau, tránh mất ổn định của toàn tuyến tràn khi một bộ phận gặp sự cố. Khe lún còn có ích cho việc phân chia khoảnh đổ tránh phát sinh khe lạnh khi thi công bê tông.
- Khớp nối: bao gồm các khớp nối ngang và khớp nối dọc được bố trí tạicác vị trí của khe lún, làm nhiệm vụ liên kết các bộ phận liền kề và chống thấm. các vị trí của khe lún, làm nhiệm vụ liên kết các bộ phận liền kề và chống thấm.
6.3.5. Tiêu năng
Sử dụng tiêu năng kiểu bể tiêu năng, các thông số thiết kế như sau: + Chiều sâu bể : d = 3,1 (m). + Chiều sâu bể : d = 3,1 (m).
+ Chiều dài bể: Lb = 34 (m)
6.3.6. Kênh hạ lưu
Kênh dẫn hạ lưu có mặt cắt hình thang, có các thông số sau:
Hệ số mái kênh: m = 1,5 Bề rộng đáy kênh: Bk = 30 m ; i = 0,01 ; n =0,025 0,025
Cao trình đáy đầu kênh: +12,74 m .
6.4. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CÁC BỘ PHẬN TRÀN
6.4.1. Tính toán ổn định ngưỡng tràn
6.5.1.1. Trường hợp tính toán
- TH1: Thượng lưu là MNDBT, cửa van đóng hoàn toàn, các thiết bị làmviệc bình thường (tổ hợp tải trọng cơ bản). việc bình thường (tổ hợp tải trọng cơ bản).
- TH2: Thượng lưu là MNDBT, cửa van đóng, có động đất, các thiết bịthấm và thoát nước hoạt động bình thường (tổ hợp tải trọng đặc biệt). thấm và thoát nước hoạt động bình thường (tổ hợp tải trọng đặc biệt).
- TH3: Thượng lưu là MNLTK, cửa van mở hoàn toàn (tổ hợp tải trọng cơbản). bản).