Vai trò trong chuyển giao các TBKHKT * Tập huấn chuyển giao TBKT mớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho đội ngũ cán bộ khuyến nông huyện Bảo Thắng - Lào Cai (Trang 44)

3 Tổng số dân trong độ

4.3.1.Vai trò trong chuyển giao các TBKHKT * Tập huấn chuyển giao TBKT mớ

* Tập huấn chuyển giao TBKT mới

Bảng 4.8: Các buổi tập huấn

của đội ngũ CBKN huyện Bảo Thắng năm 2010

TT Nội dung tập huấn

Số lượng (lớp) Số người tham gia (người)

1 Kỹ thuật gieo cấy lúa 2 vụ mùa sớm 40 1.700 2 Kỹ thuật thâm canh, chăm sóc và BVTV lúa lai 20 800 3 Kỹ thuật nuôi gà theo phương pháp an toàn sinh học 20 720

4 Kỹ thuật chống rét cho trâu, bò 15 500

(Nguồn: Trạm Khuyến nông huyện Bảo Thắng)

Tập huấn chuyển giao TBKT là nội dung được quan tâm đầu tư nhiều, cả về kinh phí và nguồn nhân lực. Trong năm 2010, đội ngũ CBKN trên toàn huyện đã phối hợp với phòng NN&PTNT, Trạm khuyến nông, Trạm BVTV, Trạm Thú y để chuyển giao các TBKT mới cho nông dân, có thể kể đến các nội dung tập huấn sau đây:

- Tập huấn về trồng trọt bao gồm các nội dung:

gia.

- Tập huấn về chăn nuôi: Bảo Thắng với điều kiện thuận lợi cho việc chăn thả gia cầm. Nhằm phát triển và tăng số lượng cũng như chất lượng chăn nuôi đàn gia cầm, trong năm 2010 Trạm khuyến nông huyện Bảo Thắng đã phối hợp với Trạm Thú y và các CBKN cơ sở tổ chức được 20 lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi gà theo phương pháp an toàn sinh học ở các xã trên địa bàn huyện với số lượng người tham gia khá đông.

Bên cạnh đó, trong năm 2010 Trạm Khuyến nông huyện còn tổ chức được 15 lớp tập huấn kỹ thuật chống rét cho trâu, bò ở các xã trên huyện và thu hút được nhiều người tham gia.

* Xây dựng mô hình trình diễn

Việc xây dựng MHTD khuyến nông ở địa phương có ý nghĩa hết sức quan trọng, mang tính thuyết phục cao khi người nông dân tận mắt nhìn thấy kết quả sản xuất nông nghiệp qua việc áp dụng các TBKT mới, từ đó tin tưởng và tự quyết định làm theo. Mô hình còn có tác động rộng rãi khi người dân ở những nơi khác đến tham quan học hỏi và áp dụng.

Kinh phí xây dựng các MHTD khuyến nông - khuyến ngư chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng kinh phí chi cho các hoạt động khuyến nông - khuyến ngư. Đa số các chương trình khuyến nông đã xây dựng đều rất thành công nhờ việc xác định tính phù hợp của mô hình đối với điều kiện đặc thù của từng địa phương và trình độ chuyển giao TBKT của các CBKN. Các chương trình khuyến nông đã hỗ trợ tích cực và hiệu quả cho các chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp trọng điểm, thể hiện ở một số Chương trình sau:

TT Mô hình

trình diễn Quy mô

Số hộ tham gia (hộ) Nội dung hội thảo Số lượng (buổi) Số lượng người tham gia (người) 1 MHTD giống ngô CP và NK 4ha 40

Hội thảo đánh giá mô hình giống ngô CP và NK tại xã Phong Niên 1 110 2 MHTD lúa lai LC25 3ha 60

Hội thảo đánh giá mô hình lúa lai LC25 tại xã Thái Niên và Phong Niên

2 150

3 MH trồng

keo lai 5ha 35

Hội thảo đánh giá mô hình trồng cây keo lai tại xã Phú Nhuận và Gia Phú

2 135

4 MH cải tạo

đàn trâu 300con 3

Hội thảo phổ biến kỹ thuật cải tạo đàn trâu tại 2 xã: Trì Quang, Phú Nhuận. 3 280 5 MH nuôi gà an toàn sinh học 1.000 con 25

Hội thảo đánh giá mô hình nuôi gà an toàn sinh học tại xã Sơn Hải

về nông nghiệp diễn ra trên địa bàn huyện. Sau khi thực hiện các mô hình, Trạm khuyến nông cùng các CBKN tổ chức các hội thảo đầu bờ để đánh giá hiệu quả của mô hình. Trong các buổi hội thảo, ngoài các lãnh đạo, các CBKN, nông dân các xã trong huyện đến tham quan học tập kinh nghiệm, còn có một số huyện lân cận trong tỉnh đến tham quan học tập kinh nghiệm sản xuất. Sau các hội nghị đầu bờ các mô hình được đánh giá tốt và nhân ra diện rộng trên toàn huyện. Trong các mô hình này, vai trò của đội ngũ CBKN là rất lớn: trực tiếp nhận giống giao cho nông dân, chuyển giao các kỹ thuật cho nông dân, theo dõi tình hình sâu bệnh hại của nông dân để có các hướng dẫn kịp thời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Chuyển giao các TBKT mới thông qua tiếp xúc cá nhân

Tiếp xúc cá nhân là một phương thức chuyển giao và tư vấn hiệu quả cho người dân nhưng tốn nhiều thời gian, chi phí nên không được sử dụng phổ biến trên địa bàn huyện trong nhưng năm qua.

Bảng 4.10: Số buổi CBKN tiếp xúc trực tiếp với nông dân

Chỉ tiêu Nội dung Số lượt (lượt)

Nông dân đến gặp CBKN

Tư vấn giống, thời vụ, kỹ thuật trồng

trọt, các mô hình có hiệu quả kinh tế cao. 300 CBKN tới thăm

nông dân

Triển khai nội dung về tình hình sản xuất, tư vấn về cách tự giải quyết công việc, phòng trừ sâu bệnh. 1000 Tình cờ gặp nơi công cộng, gọi điện hỏi Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, kỹ

thuật bón phân, tư vấn về giống. 700

vấn đề trồng trọt, giống, phân bón, kỹ thuật chăm sóc,... Nhiều hơn là việc trao đổi các nội dung liên quan đến chăn nuôi, lâm nghiệp hay thủy sản.

Nông dân tới thăm CBKN khoảng 300 lượt, trong khi đó CBKN tới thăm nông dân thông qua tập huấn, hội thảo, gặp gỡ riêng vào khoảng 1000 lượt, điều đó chứng tỏ đội ngũ CBKN làm việc có tinh thần trách nhiệm cao, từ đó củng cố thêm sự tự tin cho người nông dân, khắc phục tâm lý ngại gặp cán bộ của người dân. Đồng thời cho thấy nông dân trên địa bàn huyện đã tiếp cận được tiến bộ KHKT qua nhiều nguồn thông tin khác nhau. Mối quan hệ giữa nông dân và CBKN rất tốt, một năm có tới 700 lượt trao đổi tình cờ ở nơi công cộng hoặc gọi điện hỏi thăm.

* Công tác chuyển giao các giống mới năng suất, chất lượng cao

Bảng 4.11: Các giống mới

được các CBKN cung cấp cho nông dân trong năm 2010

Loại giống Số lượng (kg) Hiệu quả áp dụng NS giống địa phương (Tạ/sào) NS giống mới (Tạ/sào) Lúa LC25 3600 1.7 - 1.9 2.0 - 2.2 Lúa VL20 4000 1.7 - 1.9 2.2 - 2.4 Ngô NK4300 6000 1.5 - 1.7 1.8 - 2.0 Ngô CP 999 2500 1.5 - 1.7 1.8 - 2.2 Ngô NK67 3200 1.5 - 1.7 1.9 - 2.1

quả cao hơn các giống địa phương, cụ thể:

Đối với lúa, điển hình như: LC25 với năng suất đạt 2,0 - 2,2 tạ/sào, VL20 năng suất đạt 2.2 - 2.4 tạ/sào trong khi đó giống địa phương chỉ đạt 1,7 - 1.9 tạ/sào.

Đối với ngô, các giống mới được các CBKN cung cấp cho nông dân cũng đem lại hiệu quả áp dụng cao hơn các giống ngô địa phương. Một số giống ngô như: NK4300 với năng suất đạt 1.8 - 2.0 tạ/sào, CP999 với năng suất đạt 1.8 - 2.2 tạ/sào so với giống cũ chỉ đạt 1.5 - 1.7 tạ/sào.

* Công tác chuyển giao các Máy nông nghiệp cho nông dân

Bảng 4.12. Các máy Nông nghiệp được chuyển giao cho nông dân trong năm 2010

Loại máy Số xã được chuyển giao (xã)

Số lượng máy (máy)

Gieo xạ 9 70

Máy tẽ ngô 5 20

(Nguồn: Trạm KN huyện Bảo Thắng, phỏng vấn các CBKN)

Qua bảng trên ta thấy, trong năm 2010 Trạm đã chuyển giao được 70 máy gieo xạ cho 9 xã và 20 máy tẽ ngô cho 5 xã. Trên thực tế ta thấy được lợi ích của máy móc có tác động rất lớn tới lĩnh vực nông nghiệp, nó có thể nâng cao năng suất lao động đồng thời góp phần giải phóng sức lao động của con người và giảm chi phí, nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa. Để người dân có thể tiếp cận và áp dụng tốt các kỹ thuật mới không thể không nói tới vai trò của CBKN, họ đã không ngừng học hỏi mang những kỹ thuật mới và bằng nhiều biện pháp khác nhau chuyển giao các kỹ thuật đó cho người dân. Qua đó các hộ nông dân đã tiếp thu được kiến thức cơ bản trong sản xuất nông nghiệp, góp phần giảm hộ đói, hộ nghèo trên địa bàn huyện Bảo Thắng.

yên tâm công tác. Hơn nữa, đó cũng được coi như một mô hình trình diễn cho thấy kết quả của việc áp dụng các TBKT vào sản xuất, tác động tới người dân làm cho họ tin tưởng và làm theo.

Bảng 4.13: Các TBKHKT được các CBKN trực tiếp đưa vào sản xuất

TBKT được đưa vào sản xuất Số CBKN tham gia (người) (n = 21) Hiệu quả áp dụng Kinh tế Số hộ nông dân học tập và làm theo (Hộ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giống lúa lai chất lượng cao 7 Tăng năng

suất, thu nhập Trên 150 Kỹ thuật chăm sóc, bón

phân, phòng trừ sâu bệnh hại 7

Giảm chi phí, tăng năng suất, thu nhập

Trên 100 Chăn nuôi theo hướng hàng

hóa 4

Tăng thu

nhập 22

(Nguồn: Điều tra phỏng vấn các CBKN huyện Bảo Thắng)

Qua bảng 4.13 ta thấy, một số CBKN đã áp dụng các TBKT mới vào sản xuất và đã đạt được hiệu quả cao hơn phương thức canh tác cũ. Kết quả điều tra các CBKN và người dân cho thấy, khi sử dụng các giống mới và áp dụng các biện pháp canh tác mới thì năng suất, chất lượng tăng lên rõ rệt đã góp phần tăng thu nhập cho đội ngũ CBKN. Việc áp dụng đó không những cải thiện đời sống gia đình mà còn thúc đẩy người dân học tập làm theo.

Các CBKN không những ứng dụng các TBKT vào sản xuất mà còn mở dịch vụ nông nghiệp cung cấp cho người dân địa phương, cung cấp các giống có chất lượng và các loại phân bón, thuốc BVTV, hướng dẫn người dân sử

xuất tại gia đình mình để thu hút và lôi kéo các hộ nông dân học tập và làm theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho đội ngũ cán bộ khuyến nông huyện Bảo Thắng - Lào Cai (Trang 44)