IV. Hoạt động trên lớp 1 ổ n định lớp (1–)
Đ15 phân tích một số ra thừa Sốnguyên tố
I. Mục tiêu
- HS hiểu đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trờng hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, máy chiếu, giấy trong HS: Giấy trong, bút dạ
III. Ph ơng pháp.
Nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp, thuyết trình.
IV. Hoạt động trên lớp1. ổn định lớp (1–) 1. ổn định lớp (1–) 2. Kiểm tra bài cũ (7–)
HS1: - Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20
3. Bài mới (28–)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng
- Đọc thông tin trong SGK Trình bày một số cách phân tích khác: - Giới thiệu đó là cách phân tích một số nguyên tố ra thừa số nguyên tố - Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Phân tích một số nguyên tố ra thừa số nguyên tố nh thế nào ? - Hớng dẫn HS phân tích theo cột. 300 3 10 10 2 5 100 2 5 - Phát biểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Dạng phân tích một số thừa số nguyên tố là chính nó. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Ví dụ: Sgk 300 6 50 2 3 2 25 5 5 300 = 6.50=2.3.2.25 =2.3.2.5.5 Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 đợc phân tích ra thừa số nguyên tố. * ĐN: (Sgk) * Chú ý: Sgk 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1
- Qua các cách phân tích em có nhận xét gì về kết quả phân tích ?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ?
- Dù phân tích bằng cách nào ta cũng đợc cùng một kết quả.
- Làm ? vào máy chiếu - Trình bày trên máy - Nhận xét chéo - Hoàn thiện vào vở.
Do đó 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52
?
420 = 2. 2.3.5.7=22.3.5.7
4. Củng cố. (7–)
Yêu cầu làm ra nháp và trình bày trên bảng:
Bài 125. 60 = 22. 3.5 84 = 22.3.7 1035 = 32 .5.23 ...
Bài 126. Sgk 120 = 2.3.4.5 đây là dạng phân tích sai vì 4 không là thừa số nguyên tố
306 = 2.3.51 là dạng phân tích sai vì 51 không là thừa số nguyên tố 567 = ... là dạng phân tích sai vì 9 không là thừa số ngnuyên tố.
5. Hớng dẫn học ở nhà (2–)
Học bài theo SGK
Làm các bài 127, 128 SGK Bài 159, 161, 163, 164. SBT
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 01/11/2007 Tuần 10 – Tiết 28
Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS hiểu đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ớc của số đó.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong HS: Giấy trong, bút dạ
III. Ph ơng pháp.
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Hoạt động trên lớp1. ổn định lớp (1–) 1. ổn định lớp (1–) 2. Kiểm tra bài cũ (7–)
HS1: Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố? Làm bài 127 (Sgk) HS2: Làm bài 128 (Sgk)
3. Luyện tập (25–)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng
- Làm bài tập 128, 129 , 130 vào giấy trong
- Tìm các ớc dựa vào việc viết mỗi số dới dạng tích các thừa số nguyên tố - Nhận xét các tích và rút ra các ớc là mỗi thừa số hoặc tích của các thừa số nguyên tố trong mỗi tích. - Trình bày trên máy chiếu và nhận xét chéo giữa các nhóm
- Các số có quan hệ gì với số 42 ?
- Từ đó hãy cho biết các - ớc của 42
- Làm việc các nhân vào giấy trong và nhận xét - Số túi có quan hệ gì với 28 ?
- Làm cá nhân vào nháp - Hoàn thiện vào vở
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Làm bài tập theo nhóm vào giấy trong
- Nghe hớng dẫn của GV - Hoàn thiện và trình bày trên máy
- Nhận xét chéo giữa các nhóm
- Hoàn thiện vào vở - Là ớc của 42
- Làm việc cá nhân vào giấy trong
- Trình bày trên máy - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở Bài 128. SGK a = 23.52.11 có các ớc là 4, 8, 11, 20. Bài 129. SGK a. Các ớc của a là 1, 5, 13, 65 b. Các ớc của b là 1, 2, 4, 8, 16, 32 c. Các ớc của c là 1, 3, 9, 7, 21, 63 Bài 130. SGK 51 = 3.17 có các ớc là 1, 3, 17, 51 75 = 3.52 có các ớc là 1, 3, 5, 25, 75.... Bài 131. SGK a. Ta có 42 = 2.3.7
Ta có mỗi thừa số của tích đều là ớc của 42. Vậy ta có các tích là 1.42 ; 2. 21 ; 6.7 ; .... b. 30 = 2.3.5 Vậy ta có các tích là 2.15; 3. 10 ; 5. 6 Bài 132. SGK
Số túi phải là ớc của 28 Vậy Tâm có thể xếp vào 1túi, 2 túi, 4 túi, 7 túi, 14 túi hoặc 28 túi thì số bi trong mỗi túi đều nhau.
4. Củng cố (10–)
- Giáo viên cho hs đọc mục “Có thể em cha biết” để biết cách xác định số l- ợng ớc của 1 số.
- Làm bài tập mở rộng: Bài 167 (Sgk)
GV giới thiệu về số hoàn chỉnh: Một số bằng tổng các ớc của chính nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
5. Hớng dẫn học ở nhà (2–)
Học bài theo SGK Làm các bài 133 SGK Bài 165, 166, 167 SBT
Ngày soạn: 01/11/2007 Tuần 10 – Tiết 29