Hồn thiện thủ tục, qui trình chuyển đổi

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN (Trang 69)

Như đã trình bày ở phần trên, qui trình chuyển đổi hiện tại rất phức tạp và phải trải qua nhiều cấp xét duyệt. Sự cẩn trọng trong giai đoạn thực hiện chuyển đổi thí điểm với khung pháp lý cịn nhiều bất cập là cần thiết. Song trong thực tế, Thủ tướng Chính phủ khơng thể nắm hết được các vấn đề mang tính sự vụ của từng hồ sơ xin chuyển đổi. Trong nhiều trường hợp, sự phê duyệt cuối cùng của Thủ tướng chỉ mang tính hình thức.

Do đĩ để cĩ thể rút ngắn thời gian phê chuẩn, Thủ tướng Chính phủ cĩ thể qui định cụ thể hơn về điều kiện chuyển đổi. Sau đĩ, ủy quyền cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định và tự chịu trách nhiệm về việc chuyển đổi (sau khi lấy ý kiến từ các Bộ, Ngành cĩ liên quan) chứ khơng cần phải chờ ý kiến của Thủ tướng Chính phủ đối với từng hồ sơ cụ thể. Một số điều kiện để xem xét như :

¾ Hình thức đầu tư;

¾ Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh; ¾ Vốn;

¾ Phương án chuyển đổi;

¾ Phương pháp xác định giá trị DN; ¾ Hình thức chuyển đổi;

¾ Hồ sơ đề nghị chuyển đổi; ¾ ….

Về lâu dài, khi hình thức CTCP CVĐTNN được thể chế hố bằng luật thì vấn đề này sẽ thuộc về thẩm quyền của cơ quan cấp giấy phép đầu tư .

3.5.3. Tích cực hỗ trợ DN trong quá trình chuyển đổi

Trong giai đoạn hiện nay, khi mà khung pháp lý cho việc chuyển đổi DNCVĐTNN sang hình thức CTCP cịn thiếu đồng bộ, chưa rõ ràng và cịn nhiều bất cập thì vấn đề hỗ trợ cho DN trong quá trình chuyển đổi thật sự là cần thiết. Nĩ sẽ gĩp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi. Một số cơng việc hỗ trợ cụ thể như :

¾ Giải đáp các thắc mắc của DN liên quan đến chủ trương, chính sách; hướng dẫn cụ thể các vấn đề cĩ liên quan đến hồ sơ, thủ tục và trình tự thực hiện chuyển đổi;

¾ Hỗ trợ việc xác định giá trị DN cũng như lập phương án chuyển đổi; ¾ Hỗ trợ DN trong việc soạn thảo điều lệ CTCP;

¾ ….

Một số phương thức thực hiện cĩ thể áp dụng như :

¾ Thơng qua các buổi hội thảo, gặp gỡ đối thoại giữa DN với người cĩ thẩm quyền;

¾ Thiết lập bộ phận tư vấn, hỗ trợ DN chuyên trách về cơng tác chuyển đổi; ¾ Thiết lập đường dây nĩng, website giải đáp thắc mắc của DN;

¾ ….

3.5.4. Nâng cao trình độ nhận thức và chuyên mơn của cán bộ hành chính Nhà nước nước

¾ Quán triệt các quan điểm về ĐTNN

Trong quá trình xử lý cơng việc hàng ngày, các cán bộ quản lý hành chánh nhà nước phải quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng và Nhà nước về ĐTNN. Cụ thể bao gồm :

9 Quan điểm về vai trị, vị trí của DNCVĐTNN; 9 Quan điểm về tăng cường thu hút ĐTNN; 9 Quan điểm về chính sách quản lý ĐTNN; 9 Quan điểm về hình thức CTCP CVĐTNN;

Cĩ như vậy thì khi các qui định pháp lý đi vào thực tiễn cuộc sống mới được vận dụng theo đúng tinh thần của chủ trương, chính sách đề ra.

¾ Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên mơn của cán bộ hành chánh nhà nước

Lĩnh vực ĐTNN là một lĩnh vực tương đối đa dạng và phức tạp, do đĩ cơng tác thẩm định, xét duyệt hồ sơ chuyển đổi của các DNCVĐTNN cũng sẽ rất phức tạp và khĩ khăn. Để cĩ thể giải quyết cơng việc được nhanh chĩng và chính xác, địi hỏi phải cĩ một đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn cao, am hiểu nhiều lĩnh vực, cĩ khả năng ngoại ngữ, tin học,… Điều đĩ địi hỏi cơng tác tuyển chọn cán bộ thực hiện các cơng việc cĩ liên quan đến quá trình chuyển đổi phải được thực hiện một cách nghiêm túc, đúng người, đúng việc.

Bên cạnh đĩ, cơng tác đào tạo cán bộ phải được đặt lên hàng đầu và thực hiện một cách cĩ kế hoạch, phải đi vào chuyên sâu chứ khơng đào tạo sơ sài, dàn trãi.

3.5.5. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chánh

Năm 2004, cải cách hành chánh nhà nước tiếp tục được xác định là giải pháp đột phá để phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong phạm vi liên quan đến ĐTTTNN và chuyển đổi DNCVĐTNN. cải cách thủ tục hành chánh cần được tiếp tục đẩy mạnh theo các hướng sau :

¾ Phân cấp, ủy quyền mạnh mẽ hơn nữa trong tiến trình thẩm định hồ sơ chuyển đổi;

¾ Áp dụng qui chế “một cửa” trong thủ tục nộp hồ sơ chuyển đổi;

¾ Đảm bảo thực hiện đúng thời gian đề ra theo qui định ở các khâu, các cấp trong tiến trình xét duyệt, kiểm tra;

¾ Từng bước cải tiến qui trình thẩm định, rút ngắn thời gian thẩm định, chuyển dần một số nội dung kiểm tra từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”;

¾ Các cán bộ chuyên trách phải thực hiện cơng việc với tinh thần trách nhiệm cao, tránh tình trạng quan liêu, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho DN.

KẾT LUẬN

Hình thức CTCP CVĐTNN là một yêu cầu tất yếu khách quan trong việc thực hiện chính sách đa dạng hố hình thức đầu tư, thu hút VĐTTTNN và gĩp phần tạo thêm hàng hố cho thị trường chứng khốn.

Một trong những bước đi được nhiều nước, trong đĩ cĩ Việt Nam lựa chọn là trước khi áp dụng hình thức CTCP CVĐTNN một cách rộng rãi, cho phép các DNCVĐTNN đang hoạt động chuyển đổi sang hình thức CTCP. Sau một thời gian thực hiện thí điểm, tiến hành tổng hợp kết quả, rút kinh nghiệm và hồn thiện các điều kiện pháp lý cần thiết để áp dụng hình thức CTCP CVĐTNN.

Luận văn đã phân tích tổng quát tình hình ĐTTTNN tại Việt Nam, nêu bật vai trị của ĐTTTNN đối vớ sự phát triển của kinh tế Việt Nam. Luận văn cũng tìm hiểu tình hình thực hiện việc chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP ở Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời đưa ra một số khĩ khăn, vướng mắc trong quá trình chuyển đổi.

Điểm quan trọng và thiết thực nhất của Luận văn là tác giả đã đưa ra một số giải pháp để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP. Các giải pháp đĩ là :

¾ Lộ trình chuyển đổi nên bắt đầu từ các DN 100% VNN, sau đĩ mở rộng dần ra cho các DNLD mà nhà ĐTNN nắm tỷ lệ vốn lớn. Về ngành nghề kinh doanh nên ưu tiên cho những ngành nghề mang tính ổn định cao hoặc những ngành tận dụng ưu thế nước ngồi trong quản lý, điều hành. Về lâu dài, hình thức CTCP CVĐTNN phải được áp dụng chung cho cả các DN CVĐTNN mới

thành lập. Khi đĩ hình thức CTCP sẽ là một hình thức đầu tư mà nhà ĐTNN lựa chọn cĩ thể lựa chọn để lập hồ sơ xin giấy phép đầu tư .

¾ Các DNCVĐTNN cần đẩy mạnh cơng tác chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi. Quá trình chuẩn bị bao gồm một số cơng việc như : nắm rõ các vấn đề cơ bản cĩ liên quan đến việc chuyển đổi, chủ động xử lý tài chính trước khi xác định

giá trị DN, xây dựng phương án xác định giá trị DN, chuẩn bị tốt hồ sơ chuyển đổi,….

¾ Hồn thiện khung pháp luật cĩ liên quan. Cụ thể như:

9 Bổ sung hình thức CTCP CVĐTNN trong Luật ĐTNN, tiến tới thống nhất luật đầu tư trong nước và ĐTNN, tạo mội trường pháp lý bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế;

9 Tỷ lệ vốn cổ phần của cổ đơng sáng lập nước ngồi chỉ nên khống chế ở mức 20% sau khi chuyển đổi và sẽ bãi bỏ sau khi DN này đã hưởng đầy đủ các ưu đãi của DNCVĐTNN theo giấy phép đầu tư và ưu đãi dành cho CTCP CVĐTNN tham gia niêm yết trên thị trường chứng khốn (nếu cĩ); 9 Vấn đề chuyển nhượng cổ phần do cổ đơng sáng lập nước ngồi nắm giữ

phải được qui định cụ thể, rõ ràng hơn. Ngồi ra, cũng cần qui định cụ thể điều kiện, trình tự thủ tục và thẩm quyền giải quyết trong việc sử dụng tiền thu được sau khi chuyển nhượng;

9 Bổ sung các phương pháp xác định giá trị DN sao cho phù hợp với từng trường hợp cụ thể nhằm xác định hợp lý giá trị của DN tại thời điểm định giá. Trong đĩ, cần phải cĩ hướng dẫn cụ thể đối với việc xác định “lợi thế kinhh doanh” và “giá trị quyền sử dụng đất” khi tiến hành xác định giá trị DN;

9 Thời hạn hoạt động của các CTCP CVĐTNN cần phải được kéo dài từ 70 năm đến 100 năm. Ngồi ra, cũng xem xét đối với một số dự án trong một số ngành nghề nhất định được hoạt động vơ thời hạn;

9 Hồn thiện các qui định cĩ liên quan đến việc niêm yết cổ phiếu của các CTCP CVĐTNN trên thị trường chứng khốn.

¾ Tăng cường tối đa vai trị của các định chế tài chính trung gian phục vụ cho quá trình chuyển đổi :

9 Đẩy mạnh dịch vụ ngân quỹ và dịch vụ tài trợ vốn của các ngân hàng thương mại và cơng ty tài chính;

9 Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động của các cơng ty mua bán nợ; phát triển thêm nhiều loại hình của cơng ty mua bán nợ và hướng hoạt động của cơng ty mua bán nợ nhà nước vào các đối tượng khác nhau trong nền kinh tế trong đĩ cĩ DNCVĐTNN; tăng cường cơng tác tuyên truyền. quảng bá về hoạt động của các cơng ty mua bán nợ;

9 Khơng ngừng củng cố và phát triển thị trường chứng khốn thơng qua việc đưa thêm cổ phiếu của các cơng ty lớn, làm ăn hiệu quả vào thị trường chứng khốn; nhanh chĩng thành lập thị trường phi tập trung; hồn thiện các qui định pháp luật cĩ liên quan đến chứng khốn và thị trường chứng khốn theo hướng tạo điều kiện để thị trường phát triển;

9 Phát huy vai trị của các cơng ty chứng khốn, các Quỹ đầu tư và các cơng ty bảo hiểm nhằm phục vụ tốt cho quá trình chuyển đổi;

9 Thành lập cơng ty đầu tư tài chính nhà nước để gĩp phần làm cho thị trường chứng khốn sơi động hơn, thu hút nhiều hơn sự quan tâm của các tổ chức và cá nhân vào thị trường chứng khốn.

¾ Ngồi ra, chúng ta cũng cần phải quan tâm đến một số giải pháp hỗ trợ khác như :

9 Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách về chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP;

9 Khơng ngừng hồn thiện qui trình và thủ tục chuyển đổi; 9 Tích cực hỗ trợ DN trong quá trình chuyển đổi;

9 Nâng cao trình độ nhận thức và chuyên mơn của cán bộ hành chính nhà nước;

9 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chánh.

Những giải pháp nêu trên tuy đã giải quyết được phần nào các vấn đề cơ bản để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP nhưng chưa phải là đầy đủ và hồn chỉnh. Các giải pháp này cịn địi hỏi sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, đồng thời cần phải cĩ những sửa đổi, bổ sung cần thiết trong hệ thống pháp luật hiện hành. Một số giải pháp chỉ dừng lại ở mức trình bày khái quát, chưa đi sâu vào nội dung chi tiết, cụ thể như : vấn đề sửa đổi, bổ sung luật DN áp dụng chung cho mọi thành phần kinh tế, thống nhất luật đầu tư cho cả hoạt động đầu tư trong nước và ĐTNN; về phương pháp định giá DN; các qui định khi niêm yết CTCP CVĐTNN trên thị trường chứng khốn; giải pháp cụ thể cho các định chế tài chính trung gian phát huy tối đa vai trị hỗ trợ các DNCVĐTNN trong qua trình chuyển đổi;…. Các vấn đề này sẽ tiếp tục gợi mở thêm nhiều hướng nghiên cứu tiếp theo để gĩp phần hồn thiện các qui định pháp luật cĩ liên quan đến quá trình chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP, tiến tới áp dụng hình thức CTCP CVĐTNN tại Việt Nam.

TAØI LIỆU THAM KHẢO

W X

SÁCH BÁO VAØ TẠP CHÍ

1. GS. TS. Nguyễn Thanh Tuyền - chủ biên (1993), “Lý thuyết tài chính”, Trường Đại học Tài chính Kế tốn TP HCM.

2. PGS. TS. Nguyễn Thị Diễm Châu - chủ biên (1996), “Tài chính doanh nghiệp”, NXB Giáo dục.

3. GS. TS. Nguyễn Thanh Tuyền - chủ biên (2000), “Thị trường chứng khốn”, NXB Thống kê.

4. TS. Trần Ngọc Thơ - chủ biên (2003), “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, NXB Thống kê.

5. TS. Trần Ngọc Thơ, TS. Nguyễõn Ngọc Định và Tập thể tác giả(1998), “Tài chính quốc tế”, NXB Thống kê.

6. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2002), “Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi”, NXB Thống kê.

7. Trường ĐH Kinh tế TP HCM (2000), “Tài chính doanh nghiệp”, TP HCM. 8. TS. Đào Lê Minh - chủ biên (2002), “Những vấn đề cơ bản về chứng khốn và

thị trường chứng khốn”, NXB Chính trị quốc gia.

9. Bùi Nguyên Hồn (2001), “Thị trường chứng khốn và CTCP”, NXB Chính trị quốc gia.

10.TS. Võ Trí Thành & Th.s Nguyễn Thị Phương Hoa (2002), “Đánh giá tác động của ĐTTTNN đến tăng trưởng kinh tế ngành Việt Nam giai đoạn 1996 – 2001”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 143.

11.TS. Nguyễn Ngọc Hùng (2001), “Vai trị của các định chế tài chính trong tiến trình cổ phần hĩa DNNN”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 4.

12.Tiền Hải (2004), “Thí điểm thành lập CTCP ĐTNN, tại sao khơng?”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, số 232.

13.Thanh Hương (2004), “Xin giản thời gian đăng ký chuyển đổi DNCVĐTNN”,

14.Tạp chí Phát triển kinh tế.

15.Tạp chí Chứng khốn Việt Nam. 16.Tạp chí Đầu tư chứng khốn. 17.Thời báo Kinh tế Sài Gịn. 18.Báo Nhân dân.

19.Các thơng tin trên Website của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng nghiệp, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, Đài tiếng nĩi Việt Nam, Viện Kinh tế TP HCM, Diễn đàn Doanh nghiệp,. ..

VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG, CÁC NGHỊ QUYẾT, CHỈ THỊ CỦA CHÍNH PHỦ VAØ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam.

2. Luật khuyến khích đầu tư trong nước năm 1998. 3. Luật Doanh nghiệp năm 1999.

4. Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi bổ sung năm 2000. 5. Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 của Chính phủ về

một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo ĐTTTNN tại Việt Nam.

6. Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước.

7. Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam.

8. Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp.

9. Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành CTCP.

10.Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ về việc chuyển đổi một số DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP.

11.Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về chứng khốn và thị trường chứng khốn.

12.Thơng tư số 76/2002/TT-BTC ngày 09 tháng 9 năm 2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn những vấn đề về tài chính khi chuyển Doanh nghiệp nhà nước thành CTCP.

13.Thơng tư số 79/2002/TT-BTC ngày 12 tháng 9 năm 2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển Doanh nghiệp nhà nước thành CTCP.

14.Thơng tư liên tịch ssố 08/2003/TTLLT-BKH-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính hướng dẫn chi tiết thực hiện một số qui định tại Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)