Hồn thiện hệ thống pháp luật cĩ liên quan

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN (Trang 55)

3.3.1. Hồn thiện khung pháp lý áp dụng cho hình thức CTCP CVĐTNN

Như đã nêu ở phần trên, việc qui định hình thức CTCP CVĐTNN bằng một Nghị định là chưa phù hợp. Trong thời gian tới, để đảm bảo tính pháp lý cao và tạo sự ổn định lâu dài cho DN, hình thức này cần phải được thể chế hố bằng việc bổ sung, sửa đổi trong Luật ĐTNN.

Về lâu dài, chúng ta cũng cần nghiên cứu theo hướng là sẽ tạo khung pháp lý bình đẳng chung cho cả DN trong nước lẫn nước ngồi. Khi đĩ, các chủ thể đầu tư của tất cả các thành phần kinh tế đều phải được đối xử bình đẳng như nhau.

¾ Việc xây dựng khung pháp lý về đầu tư cần theo hướng thống nhất chung theo một Luật đầu tư.

Hiện nay, các nhà ĐTNN chịu sự chi phối bởi Luật ĐTNN cịn các nhà đầu tư trong nước thì theo hoạt động Luật khuyến khích đầu tư trong nước. Bên cạnh đĩ, các cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngồi và người nước ngồi thường trú tại Việt Nam cĩ thể lựa chọn áp dụng một trong hai hệ thống Luật trên.

Về mặt nội dung, cả hai Luật này cĩ nhiều điểm tương đồng nhau là đều khuyến khích và bảo hộ hoạt động đầu tư. Do đĩ, việc nghiên cứu sáp nhập Luật khuyến khích đầu tư trong nước và Luật ĐTNN lại với nhau thành Luật đầu tư chung là một lộ trình đúng đắn.

Luật đầu tư mới sẽ cĩ đối tượng điều chỉnh là tất cả các nhà đầu tư trong và ngồi nước, tạo một hành lang pháp lý chung cho mọi chủ thể đầu tư.

¾ Tạo sân chơi pháp lý bình đẳng chung cho mọi hình thức DN trong nền kinh tế

Nghị định 38 cĩ tham chiếu đến một số qui định trong Luật DN để áp dụng cho CTCP CVĐTNN. Do đĩ, trong thời gian tới cần nghiên cứu đưa loại hình DNCVĐTNN vào đối tượng điều chỉnh của Luật DN.

Hiện tại, chúng ta đã cĩ một số Luật chuyên ngành áp dụng chung cho mọi thành phần kinh tế như :

9 Các Luật thuế; 9 Bộ Luật lao động; 9 Luật thương mại; 9 Luật kế tốn; 9 …

Đây là một xu thế tất yếu, là một điều kiện quan trọng để xố bỏ sự phân biệt trong các thành phần kinh tế, xây dựng một mơi trường kinh doanh bình đẳng và minh bạch.

3.3.2. Thay đổi tỷ lệ về vốn cổ phần do cổ đơng nước ngồi nắm giữ

Tỷ lệ vốn cổ phần do cổ đơng nước ngồi nắm giữ là vấn đề rất quan trọng trong việc xem xét tình hình tài chính của các CTCP CVĐTNN. Đây là một vấn đề nhạy cảm vì nĩ mang tính chất hai mặt :

¾ Trong điều kiện kinh tế ổn định. mơi trường đầu tư thuận lợi thì việc qui định khắt khe trong vấn đề này sẽ cản trở và khơng thu hút được đầu tư. ¾ Tuy nhiên, khi điều kiện kinh tế cĩ dấu hiệu bất ổn, mơi trường đầu tư

khơng tốt thì các qui định lỏng lẻo sẽ rất khĩ kiểm sốt được việc rút vốn ồ ạt của nhà ĐTNN, gây ảnh hưởng dây chuyền rất nguy hiểm cho nền kinh tế.

Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á năm 1997 xuất phát từ những ảnh hưởng dây chuyền của các qui định lỏng lẻo là một bài học kinh nghiệm

quí báu.

Chính vì vậy, chúng ta cần cân nhắc thật nghiêm túc về chính sách siết chặt hay nới lỏng khi ấn định tỷ lệ này. Vấn đề cần phải được xem xét một cách tồn diện trong điều kiện kinh tế và mơi trường đầu tư của Việt Nam hiện nay. Tỷ lệ nắm giữ vốn cổ phần cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền kiểm sốt cơng ty và nhà ĐTNN sẽ cân nhắc đến vấn đề này đầu tiên khi chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.

Trong tình hình hiện nay, chúng ta đang mong muốn mơi trường đầu tư của Việt Nam phải ngày càng hấp dẫn các nhà ĐTNN thì cĩ cần thiết phải thiết lập và duy trì một qui định quá khắt khe hay khơng? Mặt khác, chúng ta cũng đang tiến tới xây dựng một mơi trường đầu tư bình đẳng cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi thơng qua việc thiết lập một khung pháp lý chung cho tất cả các thành phần kinh tế trong thời gian tới. Khi đĩ, việc qui định tỷ lệ vốn cổ phần của nhà ĐTNN chỉ nhằm mục đích phân biệt khái niệm DNCVĐTNN và các qui định khống chế khắt khe như hiện hành sẽ khơng cịn cĩ ý nghĩa nữa.

Khoản 2 - Điều 14 - Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 qui định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam cĩ đề cập :”Tỷ lệ gĩp vốn của Bên hoặc các Bên liên doanh nước ngồi do các Bên liên doanh thoả thuận, nhưng khơng được thấp hơn 30% vốn pháp định của DN liên doanh. Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, cơng nghệ, thị trường, hiệu quả kinh doanh và các lợi ích

kinh tế – xã hội khác của dự án, cơ quan cấp giấy phép đầu tư cĩ thể xem xét cho phép Bên liên doanh nước ngồi cĩ tỷ lệ gĩp vốn thấp hơn, nhưng khơng dưới 20% vốn pháp định”. Ngồi ra. điều 58 – Luật DN cĩ qui định :”trong ba năm đầu. các cổ đơng sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thơng được quyền chào bán”.

CTCP CVĐTNN vừa chịu sự điều chỉnh của Luật ĐTNN, vừa chịu sự chi phối bởi một số điều trong Luật DN, do đĩ mức khống chế về tỷ lệ cổ phần tối thiểu của cổ đơng nước ngồi cũng nên áp dụng ở mức 20%. Tỷ lệ này vừa đảm bảo nguyên tắc nhất quán với qui định của hai luật trên. vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN trong việc xây dựng phương án chuyển đổi.

Ngồi ra, chúng ta cũng khơng nên bắt buộc các cổ đơng sáng lập nước ngồi phải đảm bảo tỷ lệ này trong suốt quá trình hoạt động của Cơng ty mà chỉ nên qui định trong một thời gian nhất định nào đĩ. Theo ý kiến cá nhân, sau thời gian mà DNCVĐTNN vừa được chuyển đổi được hưởng các ưu đãi dành cho DNCVĐTNN theo giấy phép đầu tư trước đây và ưu đãi dành cho CTCP CVĐTNN tham gia nêm yết trên thị trường chứng khốn (nếu cĩ) thì chúng ta khơng cần bắt buộc đảm bảo tỷ lệ này nữa.

Về lâu dài, khi các CTCP CVĐTNN được niêm yết trên thị trường chứng khốn thì việc qui định một tỷ lệ bắt buộc đối với nhà ĐTNN là hơi cứng nhắc và khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế. Đối với vấn đề này, việc điều chỉnh phải được thực hiện theo hướng như sau :

¾ Đối với các ngành nghề khơng ảnh hưởng đến an ninh, quốc phịng, cho phép các nhà ĐTNN đầu tư 100% vốn chứ Luật khơng nên khống chế tỷ lệ sở hữu; ¾ Đối với các lĩnh vực quan trọng như : ngân hàng, bảo hiểm, hàng khơng, viễn

thơng,… cĩ thể qui định mức sở hữu tối đa là 49%;

¾ Riêng đối với lĩnh vực chứng khốn, Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập quốc tế, đặc biệt là liên kết với thị trường chứng khốn khu vực, cần xem xét

xĩa bỏ hạn chế sở hữu đối với cơng ty niêm yết.

3.3.3. Xem xét lại qui định về chuyển nhượng cổ phần do cổ đơng sáng lập nước ngồi nắm giữ ngồi nắm giữ

Như đã trình bày ở trên, việc chuyển nhượng cổ phần do cổ đơng sáng lập nước ngồi nắm giữ được qui định rất khĩ khăn và khơng rõ ràng nếu so sánh với Luật ĐTNN hiện hành.

Vấn đề qui định phải dùng số tiền thu được để tái đầu tư tại Việt Nam là khơng cần thiết vì chúng ta đã cho phép nhà đầu tư chuyển nhượng vốn của mình, việc sử dụng vốn thu được sau khi chuyển nhượng như thế nào là quyền của nhà đầu tư. Về phía cơ quan quản lý nhà nước, chúng ta chỉ nên qui định các điều kiện trước và trong khi chuyển nhượng (ví dụ như nghĩa vụ nộp thuế) cũng như trình tự thực hiện chứ khơng cần phải qui định sau khi chuyển nhượng.

Bên cạnh đĩ, chúng ta cũng cần phải qui định rõ về điều kiện để được phép chuyển vốn ra khỏi Việt Nam, đồng thời phải hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục thực hiện và cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết là cơ quan nào? chứ khơng thể qui định chung chung là cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền như hiện nay.

3.3.4. Bãi bỏ yêu cầu cĩ lãi trong năm cuối cùng trước khi chuyển đổi

Theo qui định hiện hành, một trong những điều kiện để các DNCVĐTNN chuyển đổi sang hình thức CTCP là đã chính thức hoạt động ít nhất 3 năm, trong đĩ năm cuối cùng trước khi chuyển đổi phải cĩ lãi.

Trong kinh doanh, kết quả hoạt động của một năm tài chính nào đĩ chưa thể phản ánh hết được sức mạnh cũng như tiềm năng của một DN. Nhà đầu tư cĩ thể vì một chiến lược kinh doanh hoặc một dự án đầu tư mới nào đĩ mà chịu lỗ trong một thời kỳ nhất định. Do đĩ, vấn đề cĩ lãi hay khơng cĩ lãi trong một giai đoạn nhất định đơi khi khơng cĩ ý nghĩa trong việc đánh giá tình hình kinh doanh của DN trong dài hạn. Hơn nữa, đối với các DN và nhà đầu tư thì kinh doanh là cơng việc nội bộ của bản thân họ và việc tính tốn lãi, lỗ là cơng việc tất yếu của bất kỳ nhà đầu tư nào, Nhà nước khơng cần phải can thiệp sâu vào vấn đề này. Trong nhiều trường hợp, DN đã hoạt động được nhiều năm và cĩ lãi nhưng vào năm muốn thực hiện chuyển đổi thì lại bị lỗ. Do đĩ, mặc dù DN cĩ tình hình tài chính thật tốt cũng khơng thoả mãn điều kiện chuyển đổi theo qui định.

Với những lý do nêu trên, qui định bắt buộc phải cĩ lãi trong năm chuyển đổi là khơng cần thiết và chưa thật xác đáng. Vấn đề quan trọng là chúng ta phải đưa ra được những tiêu chí thích hợp để đánh giá được tình hình tài chính cũng như tiềm năng của DN.

3.3.5. Bổ sung qui định về phương pháp xác định giá trị DN

Theo hướng dẫn tại Thơng tư 08, giá trị DN để chuyển đổi là tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ ghi trên sổ sách của DN đã được kiểm tốn độc lập trong vịng 6 tháng trước thời điểm nộp hồ sơ chuyển đổi. Trong quá trình xác định giá trị DN, việc kiểm kê, phân loại các tài sản, các khoản nợ phải thu, phải trả cần tuân thủ theo các qui định hiện hành về quản lý tài chính, kế tốn và thuế.

Việc xác định giá trị DN để chuyển đổi theo phương pháp nêu trên là chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế và khơng nhất quán với một số qui định hiện hành cĩ liên quan. Giá trị của DN được xác định theo phương pháp này khơng phản ánh được giá trị thực tế của DN tại thời điểm hiện tại theo giá thị trường.

Chúng ta đã biết rằng, phương pháp định giá theo giá trị tài sản là phương pháp định giá một DN dựa trên cơ sở giá trị thực tế của tồn bộ tài sản của DN. Phương pháp này cũng lấy giá trị sổ sách kế tốn làm cơ sở điều chỉnh và các khoản cần phải điều chỉnh là các khoản mục liên quan đến tài sản của DN như : hàng tồn kho, nợ phải thu, tài sản cố định, các khoản đầu tư,…Hơn nữa đây cũng khơng phải là phương pháp duy nhất dùng để xác định giá trị DN. Phương pháp này chỉ thích hợp đối với việc định giá các DN cĩ dấu hiệu vi phạm nguyên tắc hoạt động liên tục và chỉ cĩ giá trị tham khảo như là để xác định “giá sàn” của DN cho mục đích chuyển đổi hay phát hành thêm cổ phiếu.

Một điểm cần phải chú ý khi xác định giá trị DN là giá trị lợi thế kinh doanh và giá trị quyền sử dụng đất nằm trong phần gĩp vốn của bên Việt Nam.

¾ Lợi thế kinh doanh của DN bao gồm : vị trí địa lý, uy tín của DN, tính chất độc quyền về sản phẩm, mẫu mã, thương hiệu,… làm cho DN cĩ tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân trong ngành. Lợi thế kinh doanh của DN

là một trong những yếu tố làm cho giá trị của DN gia tăng nhưng hiện tại chưa được đề cập đến trong Nghị định 38 cũng như Thơng tư 08. ¾ Về giá trị quyền sử dụng đất: Nghị định 38 hướng dẫn : “Đối với DNLD mà

bên Việt Nam gĩp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, thì giá trị quyền sử dụng đất được giữ nguyên theo qui định tại giấy phép đầu tư và tính vào giá trị DN để chuyển đổi”. Giá trị quyền sử dụng đất trên giấy phép đầu tư được xác định trên cơ sở khung giá thuê đất (bằng USD) của từng địa phương tại thời điểm ký kết hợp đồng liên doanh. Khi ghi nhận vốn gĩp vào sổ sách kế tốn.,nếu DN sử dụng đơn vị tiền tệ để hạch tốn là Việt Nam đồng thì phải sử dụng tỷ giá tại thời điểm đĩ để qui đổi. Vấn đề phát sinh là giá trị quyền sử dụng đất này nếu tính theo giá thị trường tại thời điểm hiện tại thì sẽ cao hơn rất nhiều so với giá trị trên sổ sách, ngồi ra sự chênh lệch về tỷ giá giữa

thời điểm gĩp vốn và thời điểm hiện tại cũng làm cho sự chênh lệch này càng rõ nét. Một thực tế dễ thấy là nhiều DNLD hiện nay đã cĩ được diện tích đất rất cĩ giá trị theo giá thị trường, nhưng khi xác định giá để chuyển đổi sang CTCP thì số đất trên lại chỉ được tính như khi cấp giấy phép, làm cho phía Việt Nam cĩ đất gĩp vốn bị thiệt thịi và ai mua cổ phiếu lần đầu của những cơng ty này sẽ rất cĩ lợi. Nếu khơng cĩ hướng xử lý kịp thời cho

vấn đề này thì sẽ làm chậm quá trình chuyển đổi trong các DNLD mà bên Việt Nam gĩp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.

3.3.6. Xem xét lại qui định về thời hạn hoạt động của CTCP CVĐTNN

Khi chuyển sang hình thức CTCP, việc qui định thời hạn hoạt động sẽ làm ảnh hưởng đến tính thanh khoản của cổ phiếu cũng như khả năng thu hút vốn đầu tư của cơng ty. Hiện tại, một số nước trong khu vực qui định thời hạn cho các dự án ĐTNN lên tới 60 năm và cĩ thể kéo dài đến 99 năm, cá biệt cĩ Philipin và Thái Lan khơng hạn chế thời gian của dự án.

Vận dụng kinh nghiệm của các nước trong khu vực, đồng thời tạo sự bình đẳng giữa CTCP đang hoạt động theo Luật DN (khơng qui định thời hạn hoạt động) và CTCP chuyển đổi từ DNCVĐTNN, chúng ta cần phải cĩ chính sách thơng thống hơn về vấn đề này. Hướng điều chỉnh đề nghị là căn cứ vào tính chất và đặc điểm của từng dự án mà thời gian hoạt động cĩ thể kéo dài từ 70 năm đến 100 năm. Ngồi ra, cũng nên xem xét cho phép một số dự án, trong một số ngành nghề nhất định được hoạt động vơ thời hạn.

Song song với việc kéo dài thời hạn hoạt động, các qui định về thời hạn cho thuê đất đối với dự án ĐTNN cũng phải được sửa đổi cho phù hợp với thời hạn hoạt động này.

3.3.7. Hồn thiện các qui định liên quan đến việc niêm yết các CTCP vừa mới chuyển đổi từ DNCVĐTNN chuyển đổi từ DNCVĐTNN

Một trong những mục tiêu của việc chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP là để tăng thêm lượng hàng hố cho thị trường chứng khốn Việt Nam. Điều đĩ địi hỏi các CTCP sau khi chuyển đổi phải được niêm yết trên thị trường chứng khốn. Muốn vậy, chúng ta phải nhanh chĩng sửa đổi các qui định hiện hành cũng như ban hành thêm các qui định mới cĩ liên quan đến việc niêm yết các CTCP CVĐTNN trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Rút kinh nghiệm từ Trung Quốc, chúng ta cũng nên phân loại cổ phiếu của các CTCP CVĐTNN niêm yết trên thị trường chứng khốn thành hai loại : cổ phiếu

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)