Những nghiờn cứu nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Ngiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả dồn điền đổi thửa tại huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 40)

Việt Nam nằm trong vựng nhiệt đới ẩm chõu Á, cú nhiều thuận lợi cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, nguồn tài nguyờn đất cú hạn, dõn số nước ta lại đụng. Mặt khỏc, dõn số tăng nhanh làm cho bỡnh quõn diện tớch trờn đầu người ngày càng giảm. Theo dự kiến, nếu tốc độ tăng dõn số là 1 – 1,2%/năm thỡ dõn số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu người vào năm 2015. Vỡ thế, nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp là yờu cầu thiết yếu đối với Việt Nam trong những năm tới (Nguyễn Thị Vũng và cỏc cộng sự, 2001).

Ngay từ những năm 1960, Bựi Huy Đỏp đó nghiờn cứu đưa cõy lỳa xuõn giống ngắn ngày và tập đoàn cõy vụ đụng vào sản xuất, do đú đó tạo ra sự chuyển biến rừ nột trong sản xuất nụng nghiệp vựng đồng bằng sụng Hồng.

Vựng ĐBSH, với diện tớch đất nụng nghiệp chiếm khoảng 44% tổng diện tớch đất tự nhiờn toàn vựng. Trong đú cú gần 90% đất nụng nghiệp dựng để trồng trọt (Dự ỏn quy hoạch tổng thểđồng bằng sụng Hồng, 1994). Vỡ vậy, đõy là nơi thu hỳt nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, gúp phần định hướng cho việc xõy dựng cỏc hệ thống cõy trồng và sử dụng đất thớch hợp. Trong đú phải kể đến cỏc cụng trỡnh như: nghiờn cứu đưa cõy lỳa xuõn đó tạo ra sự chuyển biến rừ nột trong sản xuất nụng nghiệp vựng đồng bằng sụng Hồng (Ngụ Thế Dõn, 2001); Vấn đề luõn canh bố trớ hệ thống cõy trồng để tăng vụ, gối vụ, trồng xen để sử dụng tốt hơn nguồn lực đất đai, khớ hậu (Nguyễn Điền 2001); Hiệu quả sử dụng đất canh tỏc trờn đất phự sa sụng Hồng huyện Mỹ Văn -Tỉnh Hải Hưng của tỏc giả Vũ Thị Bỡnh,1993; Đỏnh giỏ kinh tế đất lỳa vựng ĐBSH của tỏc giả Quyền Đỡnh Hà,1993; Quy hoạch sử dụng đất vựng ĐBSH của tỏc giả Phựng Văn Phỳc,1996.

cõy trồng vựng đồng bằng sụng Hồng do Đào Thế Tuấn chủ trỡ và hệ thống cõy trồng vựng đồng bằng sụng Cửu Long do Nguyễn Văn Luật chủ trỡ cũng đưa ra một số kết luận về phõn vựng sinh thỏi và hướng ỏp dụng những giống cõy trồng trờn những vựng sinh thỏi khỏc nhau nhằm khai thỏc sử dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế cao (Cao Liờm và cs, 1990).

Chương trỡnh đồng trũng 1985 – 1987 do Ủy ban kế hoạch Nhà nước chủ trỡ, chương trỡnh bản đồ canh tỏc 1988 – 1990 do Ủy ban khoa học Nhà nước chủ trỡ cũng đó đưa ra những quy trỡnh hướng dẫn sử dụng giống và phõn bún cú hiệu quả trờn cỏc chõn ruộng vựng ỳng trũng đồng bằng sụng Hồng, gúp phần làm tăng năng suất, sản lượng cõy trồng cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau.

Cỏc đề tài nghiờn cứu do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chủ trỡ đó tiến hành nghiờn cứu hệ thống cõy trồng trờn cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau như vựng miền nỳi, vựng trung du và vựng đồng bằng nhằm đỏnh giỏ hiệu quả cõy trồng trờn từng vựng đất đú. Từ đú định hướng cho việc khai thỏc tiềm năng đất đai của từng vựng sao cho phự hợp với quy hoạch chung của nền nụng nghiệp cả nước, phỏt huy tối đa lợi thế so sỏnh của từng vựng.

Những năm gần đõy, chương trỡnh quy hoạch tổng thể vựng đồng bằng sụng Hồng (VIE/89/032) đó nghiờn cứu đề xuất dự ỏn phỏt triển đa dạng húa nụng nghiệp đồng bằng sụng Hồng (Dự ỏn Quy hoạch tổng thể đồng bằng sụng Hồng, 1994). Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó vận dụng phương phỏp đỏnh giỏ đất đai của FAO thực hiện trờn bản đồ tỷ lệ 1/250000 cho phộp đỏnh giỏ ở mức độ tổng hợp phục vụ cho quy hoạch tổng thể vựng đồng bằng sụng Hồng.

Cỏc đề tài nghiờn cứu trong chương trỡnh KN – 01 (1991 – 1995) do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chủ trỡ đó tiến hành nghiờn cứu hệ thống cõy trồng trờn cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau như vựng nỳi và trung du phớa Bắc, vựng đồng bằng sụng Cửu Long… nhằm đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc hệ thống cõy trồng trờn từng vựng đất đú.

Đề tài đỏnh giỏ đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nụng nghiệp của huyện Tiờn Sơn tỉnh Bắc Ninh (Đỗ Nguyờn Hải, 2001).

bằng sụng Hồng của Vũ Năng Dũng – 1997 cho thấy, ở vựng này đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh luõn canh 3 – 4 vụ/năm đạt hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt ở vựng ven đụ, vựng tưới tiờu chủđộng đó cú những điển hỡnh về sử dụng đất đai đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhiều loại cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao đó được bố trớ trong cụng thức luõn canh: cõy ăn quả, hoa, cõy thực phẩm cao cấp, đạt giỏ trị sản lượng bỡnh quõn từ 30 – 35 triệu đồng/năm.

Nhỡn chung nền nụng nghiệp Việt Nam đang cú hướng đi lờn, phần nào đỏp ứng được vấn đề bảo vệ mụi trường, bảo vệ đất, hướng tới một nền nụng nghiệp bền vững.

Tuy nhiờn, ở Việt Nam việc nghiờn cứu vềđất và sử dụng đất mới được thực hiện trờn phạm vi vựng khụng gian rộng, cho nờn tớnh thực tiễn của nú chưa cao. Do vậy, trong thời gian tới cần phải cú những nghiờn cứu vềđất và sử dụng đất mang tớnh cụ thể hơn, thực tiễn hơn cho từng địa phương (cấp xó, cụm xó, cấp huyện), cú như vậy thỡ mới mang lại hiệu quả cao trong sử dụng đất .

Chương 2

PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Ngiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả dồn điền đổi thửa tại huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 40)