Trước dồn điền đổi thửa trờn địa bàn huyện Phỳ Xuyờn, chưa cú nhiều cỏc mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp theo hướng trang trại. Mà chủ yếu cỏc hộ nụng dõn sản xuất nụng nghiệp theo kiểu gia trại tự phỏt, nhỏ lẻ với hiệu quả kinh tế thấp và nhiều rủi ro. Sau dồn điền đổi thửa trờn đồng ruộng đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp theo hướng trang trại, gắn liền với việc phỏt triển cỏc mụ hỡnh sử dụng đất khỏc nhau.
Theo Thụng tư số: 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 của Bộ NN và
PTNT, về quy định tiờu trớ và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại. Trờn địa bàn huyện Phỳ Xuyờn cú 03 loại hỡnh trang trại chủ yếu: trang trại kinh doanh tổng hợp, trang trại chăn nuụi tập trung và trang trại nuụi trồng thủy sản.
Bảng 3.19. Số lượng trang trại tại cỏc xó nghiờn cứu đại diện
Đơn vị tớnh: trang trại
Loại hỡnh trang trại
Trước dồn điền đổi thửa Sau dồn điền đổi thửa
Tổng số Cỏc xó điều tra Tổng số Cỏc xó điều tra Khai Thỏi Nam Triều Võn Từ Khai Thỏi Nam Triều Võn Từ 1. Trang trại tổng hợp 5 2 1 2 21 6 6 9 2. Trang trại nuụi trồng thủy sản 1 1 - - 5 1 2 2 3. Trang trại chăn nuụi 1 1 - - 4 3 - 1 Tổng số 7 4 1 2 30 10 8 13
Qua điều tra tại 3 xó nghiờn cứu đại diện cho thấy:
- Về chăn nuụi lợn
Hiện nay chăn nuụi lợn trong cỏc trang trại đang chuyển dần từ chăn nuụi quy mụ nhỏ, sử dụng thức ăn tận dụng sang chăn nuụi trang trại theo hướng cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp. Số hộ trang trại chăn nuụi dưới 50 con ngày càng giảm dần, số hộ chăn nuụi thường xuyờn lợn thịt từ 50 trở lờn tăng nhanh, nhiều hộ đó nuụi trờn 100 con. Đặc biệt cỏc giống lợn ngoại cú năng suất, tỷ lệ nạc cao cũng được cỏc trang trại đưa vào chăn nuụi, như: Landrace, Yokshire, Duroc...Cụng nghệ chăn nuụi, như: chuồng lồng, chuồng kớn, mỏng ăn, mỏng uống tự động đó và đang được cỏc hộ ỏp dụng rộng rói.
Nhỡn chung, chăn nuụi lợn trong cỏc trang trại ở Phỳ Xuyờn trong những năm qua đó cú bước phỏt triển đỏng kể cả về số lượng và chất lượng, sản lượng thịt xuất chuồng khụng ngừng tăng lờn. Nhiều hộ trang trại chăn nuụi lợn đạt hiệu quả kinh tế cao, thu lói hàng trăm triệu đồng/năm. Tuy nhiờn, số trang trại chăn nuụi nhỏ lẻ dưới 20 con cũn nhiều, vẫn cũn một số trang trại chăn nuụi lợn nằm gần khu dõn cư, gõy ụ nhiễm mụi trường xung quanh.
- Về chăn nuụi gia cầm
Do cú thời gian nuụi ngắn, đầu tư kinh phớ khụng lớn, hiệu quả chăn nuụi cao, nờn những năm gần đõy đàn gia cầm phỏt triển mạnh. Cỏc hỡnh thức chăn nuụi gia cầm thương mại theo hướng cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp, với số lượng lớn đó và đang được phỏt triển ở nhiều trang trại. Nhiều trang trại nuụi hàng trăm đến hàng nghỡn con gia cầm/lứa, gúp phần nõng cao năng suất và hiệu quả chăn nuụi của huyện.
- Chăn nuụi gà: Đàn gà chiếm phần lớn trong tổng số đàn gia cầm hiện nay của trang trại (80%). Bờn cạnh cỏc giống gà nội nuụi theo phương thức thả vườn, nhiều giống gà ngoại đó được nuụi theo phương thức thõm canh cho năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, như: giống gà siờu thịt Lohman, ISA, Ross208... cú khả năng tăng trọng nhanh, gà 7 tuần tuổi đạt trọng lượng 2,5 - 2,9 kg/con, thức ăn tiờu tốn 2,3 - 2,6 kg/1kg tăng trọng. Giống gà siờu trứng Leghon, Golline, Isabrown... năng suất trứng 270 - 280 quả/mỏi/năm, thức ăn tiờu tốn 0,12 - 0,16 kg/1quả trứng.
giống vịt kiờm dụng thịt trứng, thỡ một số giống vịt ngoại siờu thịt, siờu trứng đó được nuụi cho hiệu quả cao, như: giống vịt siờu trứng Khakicampell, CV 2000 năng suất trứng đạt 260 - 300 trứng/mỏi/năm, thức ăn tiờu tốn 0,19 -0,22 kg/1quả trứng. Giống vịt siờu thịt CVSuperM nuụi 75 ngày tuổi đạt trọng lượng 2,8 - 3,2 kg, thức ăn tiờu tốn 1,8 - 2,1 kg/1kg tăng trọng.
- Chăn nuụi ngan: Đàn ngan chiếm 5% tổng đàn gia cầm của trang trại. Ngoài giống ngan nội, cỏc trang trại đó đưa vào nuụi ngan Phỏp thương phẩm với cỏc dũng R31, R51, R71 siờu nặng, thời gian nuụi từ 11 - 12 tuần tuổi ngan trống đạt 4,5 - 5,0 kg, ngan mỏi đạt 2,5 - 2,8 kg, thức ăn tiờu tốn 2,5 - 2,8 kg/1kg tăng trọng.
Cũng như chăn nuụi lợn, chăn nuụi gia cầm của cỏc trang trại phần lớn nằm xen kẽ với cỏc khu dõn cư, nờn việc quản lý và kiểm soỏt dịch bệnh gặp nhiều khú khăn. Đặc biệt trong cỏc đợt dịch cỳm gia cầm, phần lớn dịch đều xuất hiện ở những trang trại chăn nuụi ở gần khu dõn cư. Vỡ vậy, để phỏt triển đàn gia cầm theo hướng bền vững, thời gian tới cần quy hoạch và xõy dựng cỏc trang trại chăn nuụi tập trung ra xa khu dõn cư.
- Về nuụi trồng thủy sản
Sau khi cú chủ trương của tỉnh về chuyển đổi ruộng trũng cấy lỳa hiệu quả thấp sang nuụi trồng thủy sản. Gia Bỡnh đó khuyến khớch cỏc hộ chuyển nhượng ruộng đất, giao khoỏn đất dự phũng, tạo điều kiện cho cỏc hộ nhận thầu để phỏt triển nuụi trồng thủy sản theo hướng trang trại. Mụ hỡnh mà cỏc trang trại ỏp dụng chủ yếu theo mụ hỡnh VAC kết hợp, đó mang lại hiệu quả cao và mang tớnh đột phỏ trong phỏt triển kinh tế trang trại. Cỏc hộ đó mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, xõy dựng ao hồ, chuồng trại chăn nuụi theo hướng sản xuất hàng húa.
Phương thức nuụi trồng thủy sản mà cỏc trang trại ỏp dụng hiện nay chủ yếu vẫn là giống cỏ truyền thống, như cỏ: trụi, mố, trắm, chộp, những đối tượng này dễ nuụi, ớt bị bệnh tật, chi phớ thức ăn khụng lớn, dễ tiờu thụ. Cỏc giống cỏ mới cú năng xuất, chất lượng cao, như: cỏ chim trắng, rụ phi đơn tớnh, chộp lai... đó được cỏc hộ tiếp thu đưa vào thả ghộp với cỏc loại cỏ truyền thống. Cựng với việc nuụi trồng cỏc đối tượng thủy sản truyền thống, nhiều trang trại đó đưa một số đối tượng thủy đặc sản, như: ba ba, ếch, cỏ lúc bụng... gúp phần làm tăng năng suất, sản lượng
và đa dạng húa sản phẩm thủy sản. Nhiều trang trại cú thu nhập từ nuụi trồng thủy sản 150 - 200 triệu đồng/ha/năm. Về thức ăn, bờn cạnh sử dụng cỏc nguồn thức ăn tự nhiờn, cũn sử dụng thức ăn cụng nghiệp, thức ăn tinh và trồng cỏ để chủ động nguồn thức ăn cho cỏ.
Tuy nhiờn, nuụi trồng thủy sản của cỏc trang trại trong những năm qua vẫn cũn những tồn tại, như: cơ sở hạ tầng phục vụ cho nuụi trồng thủy sản cũn hạn chế, mụi trường ao nuụi cũn kộm, ớt được cải tạo, nờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến mụi trường sinh thỏi và sản xuất trong vựng. Việc chuyển đổi phương thức nuụi thõm canh theo hướng sản xuất hàng húa cũn chậm, diện tớch nuụi cỏc loại đặc sản cũn ớt. Do việc chuyển đổi diện tớch chõn ruộng trũng trồng lỳa kộm hiệu quả sang nuụi trồng thủy sản, nờn gặp khụng ớt khú khăn về hệ thống kờnh mương tiờu thoỏt nước về mựa mưa, đó ảnh hưởng đến tớnh ổn định của hiệu quả kinh tế.
Ảnh 3.4: Mụ hỡnh trang trại Vịt – Cỏ – Cõy ăn quả xó Võn Từ
Đỏnh giỏ chung về mụ hỡnh kinh tế trang trại
Với việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại đó thỳc đẩy quỏ trỡnh tớch tụ ruộng đất, phõn cụng sắp xếp lại lực lượng lao động, thỳc đẩy sản
xuất hàng hoỏ phỏt triển, đào tạo nờn những người lao động chuyờn sõu về nụng nghiệp. Khai thỏc được thế mạnh và tiềm năng sẵn cú của từng vựng, từng địa phương, cú những sản phẩm đặc trưng đa canh, tạo ra vựng sinh thỏi VAC tổng hợp thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển.
Phỏt triển kinh tế trang trại vừa thỳc đẩy kinh tế hộ phỏt triển, vừa tạo ra sự liờn kết giữa hộ với hộ, giữa cỏc trang trại với nhau, giữa lực lượng khoa học kỹ thuật với cỏc trang trại, giữa cỏc đại lý đầu mối về tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp với cỏc trang trại. Đõy là những mối quan hệ mới được hỡnh thành từ sản xuất hàng hoỏ mới cú, đú chớnh là động lực sau dồn điền đổi thửa cả về sản xuất, tớch tụ đất đai và phõn cụng lại lao động.
Song, Thời gian giao đất cũn ngắn, nờn cỏc chủ trang trại chưa thực sự yờn tõm trong đầu tư cho sản xuất và xõy dựng cơ sở hạ tầng; việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cũn chậm; nguồn vốn cho vay cũn hạn chế, lói xuất cũn cao...