Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Ngiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả dồn điền đổi thửa tại huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 48)

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Phỳ Xuyờn là một huyện đồng bằng nằm trờn vĩ tuyến 20040’ - 20049’ Bắc và kinh tuyến 105048’ - 106001’ Đụng, cú tổng diện tớch tự nhiờn theo thống kờ năm 2010 là 17110,46 ha và cú ranh giới như sau:

- Phớa Bắc giỏp 2 huyện Thanh Oai và Thường Tớn. - Phớa Nam giỏp huyện Duy Tiờn – tỉnh Hà Nam.

- Phớa Đụng giỏp huyện Khoỏi Chõu - tỉnh Hưng Yờn với sụng hồng là ranh rới - Phớa Tõy giỏp huyện Ứng Hoà

Với vị trớ địa lý như trờn cựng với thuận lợi là nằm cỏch trung tõm thủ đụ Hà Nội khoảng 35 km theo quốc lộ 1A và tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Phỏp Võn mở năm 2001. Trung tõm huyện cỏch thành phố Hà Đụng 40 km về phớa Bắc, cỏch khu du lịch Chựa Hương 27km về phớa Tõy Nam, huyện cũn cú đường ĐT 428, ĐT 429 đi qua và cú cỏc đường liờn huyện, liờn xó nờn Phỳ Xuyờn cú điều kiện thuận lợi trong mở rộng giao lưu, quan hệ thị trường trờn địa bàn Thủđụ Hà Nội cũng như cỏc tỉnh khỏc trờn cả nước. Đặc biệt là sau khi được sỏt nhập với thủđụ Hà Nội, là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của cả nước, đó tạo nhiều điều kiện tốt để huyện cú thể tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật. Thủ đụ Hà Nội cũng là thị trường tiờu thụ nụng sản, thủ cụng mỹ nghệ, cũng là nơi thu hỳt lao động của huyện, đồng thời với vị trớ của huyện như vậy sẽ cú điều kiện trao đổi, lưu thụng hàng hoỏ với cỏc tỉnh, huyện khỏc trong vựng Đồng Bằng Sụng Hồng.

3.1.1.2. Đặc điểm địa hỡnh

Phỳ Xuyờn cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, cao hơn mực nước biển từ 1.5 - 6.0 m. Địa hỡnh cú hướng dốc dần từ Đụng Bắc xuống Tõy Nam. Theo đặc điểm địa hỡnh lónh thổ huyện cú thể chia thành hai vựng sau:

- Vựng phớa Đụng đường quốc lộ 1A gồm cỏc xó: Thị trấn Phỳ Minh, Văn Nhõn, Thuỵ Phỳ, Nam Phong, Nam Triều, Hồng Thỏi, Khai Thỏi, Phỳc Tiến, Quang Lóng, Minh Tõn, Bạch Hạ, Tri Thuỷ, Đại Xuyờn. Đõy là những xó cú địa hỡnh cao hơn mực nước biển khoảng 4m.

- Vựng phớa Tõy đường quốc lộ 1A gồm cỏc xó: Phượng Dực, Võn Từ, Khai Thỏi, Hồng Minh, Phỳ Tỳc, Chuyờn Mỹ, Nam Triều, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Tõn Dõn, Võn Từ, TT Phỳ Xuyờn, Phỳ Yờn, Chõu Can. Do địa hỡnh thấp trũng và khụng cú phự sa bồi đắp hàng năm nờn đất đai cú độ chua cao, trồng trọt chủ yếu là 2 vụ lỳa, một số chõn đất cao cú thể trồng cõy vụ đụng. Cõy trồng chủ yếu là lỳa, ngụ, ngoài ra cũn một số ớt diện tớch trồng lạc, đỗ tương, khoai lang, rau cỏc loại... vựng thấp trũng nuụi trồng thủy sản kết hợp với chăn nuụi thủy cầm.

3.1.1.3. Đặc điểm khớ tượng thủy văn

a. Khớ hu, thi tiết

Theo số liệu thống kờ của trạm khớ tượng huyện Phỳ Xuyờn thỡ huyện mang đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm, mưa nhiều. Khớ hậu cả năm khỏ ẩm, mựa đụng chịu ảnh hưởng của những đợt giú mựa Đụng Bắc. Khớ hậu được chia thành hai mựa rừ rệt: mựa núng đồng thời là mựa mưa. mựa lạnh cũng là mựa khụ.

Mựa Đụng bắt đầu từ thỏng 11 năm trước đến thỏng 3 năm sau. Hướng giú chủ yếu là Đụng Bắc. thời tiết lạnh và khụ, thỏng 1 là thỏng lạnh nhất cú nhiệt độ trung bỡnh là 160C. Lượng mưa thỏng 1 cũng thấp nhất khoảng 18 mm. Số mựa nắng trong cỏc thỏng mựa khụ cú xu hướng giảm. Đồng thời đới giú mựa Đụng Bắc của dải hội tụ nhiệt đới và xoỏy nhiệt đới thường gõy ra ỏp thấp nhiệt đới.

Mựa núng, ẩm thường cú mưa nhiều, lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1300-1800 mm. Mựa mưa bắt đầu từ thỏng 4 đến thỏng 10 hàng năm, hướng giú chủ yếu là đụng nam mang theo hơi nước mỏt, nhưng cũng cú khi là giụng bóo với sức giú cú thểđạt 128 -144 km/h. Lượng mưa được tập trung từ thỏng 6 đến thỏng 9. Hàng năm thường cú 1 đến 3 cơn bóo làm ảnh hưởng đến khớ hậu. thời tiết trong khu vực. Bóo đến thường kốm theo mưa lớn gõy ỳng lụt cho cỏc khu vực thấp trũng. Với điều kiện khớ hậu thời tiết như trờn giỳp cho huyện khỏ thuận lợi để phỏt triển nụng nghiệp đa dạng với nhiều loại cõy trồng vật nuụi. Tuy nhiờn yếu tố

hạn chế là mựa mưa dễ gõy ngập ỳng ở vựng trũng, mựa khụ dễ bị khụ hạn, đặc biệt với cõy trồng vụđụng thường thiếu nước. Điều này đũi hỏi huyện phải cú hệ thống thủy lợi thật chủ động để đỏp ứng tốt nguồn nước tưới vào mựa khụ nhưng cũng tiờu nước kịp thời về mựa mưa. Mặt khỏc cần cú cơ cấu cõy trồng với chế độ canh tỏc phự hợp nhằm giảm thiểu tỏc động xấu do thời tiết gõy ra.

b. Thu văn, sụng ngũi

Chảy qua địa phận của huyện cú 3 con sụng lớn là: sụng Hồng 17 km, theo hướng Bắc – Nam ở phớa đụng của Huyện; Sụng Nhuệ 17 km chảy theo hướng Tõy bắc - Đụng Nam ở phớa Tõy của huyện; Sụng Lương 12,75 km theo hướng bắc nam là con sụng cụt chảy từ Nam Hà qua cỏc xó Minh Tõn, Tri Thuỷ, Bạch Hạ, Đại Xuyờn và cuối cựng là xó Phỳc Tiến. Ngoài ra cú cỏc sụng nhỏ khỏc là sụng Duy Tiờn 13 km, sụng Võn Đỡnh 5 km, sụng Hữu Bành 2 km. Hệ thống sụng Nhuệ, sụng Lương, Duy Tiờn, Võn Đỡnh, Hậu Bành thuộc hệ thống tưới tiờu do cụng ty thuỷ nụng sụng Nhuệ quản lý. Trờn hệ thống sụng Hồng sau khi trạm bơm Khai Thỏi hoàn thành giải quyết tiờu ỳng cho trờn 6.000 ha đất canh tỏc của cỏc xó vựng miền Đụng và trung Tõy. Đồng thời lấy nước phự sa của sụng Hồng để phục vụ tưới cho cõy trồng và cải tạo đồng ruộng.

3.1.1.4. Tài nguyờn đất

Theo kết quả điều tra khảo sỏt thổ nhưỡng, đất đai của huyện được chia thành 2 vựng rừ rệt:

* Vựng phớa Đụng đường Quốc lộ 1A (cú sụng Hồng chảy qua) - pH từ 4,7 đến 6,0

- Đạm tổng số dưới 1,1%

- Lõn tổng số: đất nghốo lõn hàm lượng cú trong đất từ 15 - 20 mg/100 gam đất. * Vựng phớa Tõy đường quốc lộ 1A

- pH từ 4,1 đến 5,2 - Đạm tổng số từ 2% -3%

- Lõn tổng số: Đất nghốo lõn, hàm lượng cú trong đất từ 15 – 20 mg/100 gam đất.

Như vậy, vựng phớa Tõy đất chua nhiều nờn trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp phải thường xuyờn ỏp dụng cỏc biện phỏp canh tỏc cú tỏc dụng cải tạo đất như: bún vụi bột và bún N, P, K cõn đối, phơi ải vào mựa đụng...

3.1.1.5.Tài nguyờn nước

a. Ngun nước mt

Hệ thống sụng ngũi huyện Phỳ Xuyờn rất đa dạng và phong phỳ bao gồm cỏc nhỏnh sụng chớnh như sau:

- Sụng Hồng chạy dọc ranh giới giữa huyện Phỳ Xuyờn với huyện Khoỏi Chõu tỉnh Hưng Yờn, đõy là con sụng lớn cú ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ thuỷ văn của huyện.

- Sụng Nhuệ chạy dọc qua cỏc xó phớa Tõy của huyện, phục vụ trực tiếp cho việc tưới tiờu trong sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là tưới tự chảy.

- Sụng Lương chạy dọc cỏc xó Phỳ Yờn, Chõu Can và Đại Xuyờn nối sụng Nhuệ với sụng Đỏy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngoài ra trờn địa bàn huyện cũn cú cỏc con sụng như: sụng Bỡm, sụng Hữu Bành, hệ thống mỏng 7 và cỏc hồ, ao, đầm…. Nằm rải rỏc trong và ngoài khu dõn cư cú tỏc dụng điều tiết chếđộ thuỷ văn.

Nguồn nước mặt đang sử dụng của huyện chủ yếu lấy từ sụng Hồng và sụng Nhuệ được khai thỏc qua cỏc trạm bơm nhằm kết hợp tưới tiờu chủ động. Nước của hai con sụng chớnh cú hàm lượng phự sa cao, thớch hợp cho việc cải tạo đồng ruộng.

b. Ngun nước ngm

Theo kết quả khảo sỏt và bỏo cỏo thuyết minh bản đồ nước ngầm tỉ lệ 1/200.000 do Cục Địa chất và khoỏng sản tớnh toỏn lượng nước ngầm huyện Phỳ Xuyờn cú: - Tại tầng chứa nước Qh cú trữ lượng cấp C1 là 4.300 m3/ng; cấp C2 là 85.000m3/ngày. - Tại tầng chứa nước Qp cú trữ lượng cấp C1 là 11.770 m3/ng; cấp C2 là 30.900 m3/ngày. - Tại tầng chứa T2đg cú trữ lượng cấp C1 là 3.950 m3/ng; cấp C2 là 214.100 m3/ngày.

Như vậy tổng trữ lượng nước ngầm tiềm năng cú khả năng khai thỏc của huyện trung bỡnh là 350.120 m3/ngày, đủ khả năng đỏp ứng nhu cầu cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt.

3.1.1.6. Tài nguyờn khoỏng sản

Phỳ Xuyờn là huyện nghốo khoỏng sản, trờn địa bàn huyện cú một số loại khoỏng sản sau:

Than bựn: Hiện nay chưa cú kết quả thăm dũ, nhưng theo Sở Cụng nghiệp, Sở Khoa học và Cụng nghệ, Sở Tài Nguyờn và Mụi trường thỡ trờn địa bàn huyện cú một số vựng cú than bựn, tuy nhiờn chưa xỏc định được trữ lượng. Đõy là nguồn nguyờn liệu làm phõn hữu cơ sinh học rất tốt cho trồng trọt.

- Cỏt xõy dựng: cú nguồn cỏt đen vụ tận của sụng Hồng phục vụ cho xõy dựng, nguồn phự sa cho cải tạo đất. Ngoài ra nguồn đất bói sụng Hồng để sản xuất gạch xõy cũng được coi là nguồn lợi đỏng kể lõu dài, huyện cú trờn 300 ha, song việc sử dụng vào sản xuất vật liệu xõy dựng cũng phải cần cú quy hoạch, kế hoạch cụ thể kốm theo là cỏc biện phỏp bảo vệđờ điều và giữ gỡn mụi trường.

3.1.1.7. Tài nguyờn sinh vật và đa dạng sinh học

Trong toàn bộ khu vực cú thể phõn biệt được cỏc kiểu hệ sinh thỏi chớnh như sau:

- Hệ sinh thỏi thuỷ vực (sụng, kờnh mương, ao tự…)

- Hệ sinh thỏi trờn cạn (Hệ sinh thỏi làng xúm và hệ sinh thỏi nụng nghiệp)

a. H sinh thỏi thu vc

Trong khu vực nghiờn cứu cú cỏc kiểu thuỷ vực với cỏc đặc điểm mụi trường tự nhiờn khỏc nhau như sau:

- Thuỷ vực dạng sụng tự nhiờn cú dũng sụng Nhuệ với đặc trưng nước chảy chậm vào mựa khụ và chảy mạnh về mựa lũ, nước cú màu xanh sẫm, nền đỏy là cỏt, bựn lẫn với xỏc bó hữu cơ. Tại cỏc thuỷ vực dạng sụng trước đõy cú cỏc loài như cỏ tự nhiờn và cỏ nuụi lồng. nhưng do phải tiờu nước cho thành phố Hà Nội và quận Hà Đụng nờn nước bị ụ nhiễm ảnh hưởng đến tận khu vực Phỳ Xuyờn.

- Thuỷ vực dạng ao nước đứng (với diện tớch nhỏ), mầu xanh sẫm, đỏy là bựn, cỏc ao thường là ao gia đỡnh hầu hết được thả cỏ và tưới tiờu. Tuy nhiờn hầu

hết cỏc ao trờn vẫn tiếp nhận nước thải của dõn cư xung quanh. Nhúm thuỷ sinh bậc cao cũng thường xuất hiện ở cỏc thuỷ vực nước nước đứng dạng ao đầm, giếng khơi và ao gia đỡnh. Trong khu vực nghiờn cứu nhúm loài thực vật thuỷ sinh bậc cao khụng phong phỳ về thành phần loài: Chỉ cú một số cỏc loài phổ biến như bốo tõy (Eichbornia erassipes), rau muống (Ipomoea aquatica), bốo tổ ong (Salvinia natans), bốo tai chuột (S. cucullata), bốo tấm (Lemma minor) và bốo cỏi (Pistia stratiotes). Nhúm rong phỏt triển ở một số vựng ven đầm nơi cú chất đỏy là bựn. Cú khoảng hơn 20 loài cỏ ở cỏc thủy vực trong khu vực nghiờn cứu. Trong thành phần loài cú thể phõn biệt hai nhúm cỏ chớnh là cỏ tự nhiờn và cỏ nuụi. Một số cỏc thuỷ vực dạng hồ, đặc biệt là cỏc ao nuụi thả cỏ gia đỡnh như một số loài chộp, trụi, mố, rụ phi…

- Thuỷ vực là cỏc kờnh mương thuỷ lợi, nước đứng hoặc chảy chậm. Nguồn nước được cấp từ nước mưa tự nhiờn, màu nước xanh hoặc cú khi đục vàng, đỏy là bựn cỏt.

- Ruộng lỳa nước.

Như vậy cú thể thấy trong vựng nghiờn cứu cú cỏc loại hỡnh thủy vực thực chất là hệ sinh thỏi nụng nghiệp, cỏc loại hỡnh thuỷ vực là ao, đầm, ruộng lỳa nước và kờnh mương thuỷ lợi. Mỗi loại hỡnh thuỷ vực kể trờn đều cú những đặc điểm khỏc nhau vềđiều kiện lý, hoỏ và cấu trỳc thành phần thuỷ sinh vật.

b. H sinh thỏi trờn cn

- Hệ sinh thỏi làng, cụm dõn cư: Hệ sinh thỏi làng, cụm dõn cưđang bị mất dần do con người khai phỏ để xõy dựng nhà cửa, đường, cầu cống và lấn đất… nhất là đất nụng nghiệp.

- Hệ sinh thỏi nụng nghiệp: Do đặc điểm địa hỡnh, vựng nghiờn cứu nằm giữa vựng đồng bằng Bắc Bộ, nờn mang cỏc đặc điểm điển hỡnh của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú mựa đụng lạnh, cuối mựa ẩm ướt với hiện tượng mưa phựn, mựa hạ núng và mưa nhiều. Hệ sinh thỏi đồng ruộng chủ yếu nằm ở cỏc thụn xó trong huyện, hệ thực vật hoang dó rất nghốo nàn, chỉ cú một số cõy bụi mọc rải rỏc trờn một số bói hoang, trờn cỏc bờ vựng bờ thửa nhỏ như sim, mua, cỏc loại cỏ. Cũn phần lớn là cõy trồng cú giỏ trị kinh tế là lỳa nước… Đõy là loại thảm thực vật lớn nhất trong vựng và hiện nay là loại cõy trồng cú giỏ trị lớn nhất, nhưng mang tớnh

thời vụ, nếu so với cỏc vựng lõn cận thỡ khụng cú gỡ nổi trội về sản lượng, năng suất cũng như chất lượng.

Về động vật: Cỏc loài tự nhiờn chủ yếu là rắn, ếch, nhỏi, chuột… Cỏc loài động vật nuụi cú trõu, bũ, lợn, ngựa, chú, gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). Cỏc loài thuỷ sản nuụi trồng cỏ cỏc loại: Chộp, mố trắng, trụi, trắm đen, trắm cỏ, rụ phi.

Nhỡn chung hệ sinh thỏi nụng nghiệp của khu vực đều chịu tỏc động của cỏc nhõn tố tự nhiờn và con người ở mức độ khỏc nhau làm giảm tớnh đa dạng sinh học.

Một phần của tài liệu Ngiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả dồn điền đổi thửa tại huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 48)