Một số giải pháp đề nghị được rút ra từ những những lần Thảo lụận Nhĩm trên lớp trong thời gian qua:

Một phần của tài liệu phuong phap thao luan nhom (Trang 35 - 38)

Nhĩm trên lớp trong thời gian qua:

Để tổ chức hoạt động nhĩm nhỏ cĩ hiệu quả, cĩ nhiều phương tiện giúp giáo viên kích thích học sinh tham gia thảo luận. Do đĩ, tuỳ theo nhu cầu và mục tiêu của mình, giáo viên cĩ thể chọn các phương tiện phù hợp. Sau đây là một số gợi ý về phương tiện khuyến khích sự thảo luận của sinh viên mà giáo viên cĩ thể dùng:

- Bài kiểm tra trắc nghiệm ngắn (về các nội dung cịn chưa rõ ràng…). - Giải quyết bằng một tình huống.

- Các tài liệu thu thập trên mạng internet.

- Các bản tĩm tắt về một nội dung chủ đề theo trọng tâm bài học…

Tùy thuộc vào đối tượng học sinh, CSVC của nhà trường,…mà giáo viên cĩ thể sử dụng để kích thích quá trình hoạt động của nhĩm, tạo hứng khởi cho thành viên trong mỗi nhĩm tham gia thảo luận (Phải cĩ định hướng thì học sinh mới cĩ thể đi vào thảo luận nhĩm hiệu quả).

Giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp thảo luận khác nhau trong các tiết học khác nhau để tránh trùng lắp dễ gây nhàm chán ở học sinh.

Chống tâm lý ỷ lại trong nhĩm: Mỗi nhĩm đều cĩ một nhĩm trưởng và cứ thường thì nhĩm trưởng phụ trách luơn cả việc phát biểu trước lớp về những ý kiến của nhĩm mình . Đây chính là cơ sở để cho những thành viên cịn lại trong nhĩm ỷ lại. Để khắc phục điều này, tơi đề nghị là thầy cơ nên thỉnh thoảng cử học sinh khơng phải là nhĩm trưởng phát biểu. Cứ làm thế vài lần là tâm lý ỷ lại sẽ giảm bớt đi và buộc thành viên nào trong nhĩm cũng phải chú ý.

Về chổ ngồi trong lớp chưa phù hợp: khơng thể địi hỏi cĩ bàn ghế phù hợp ngay được. Nên chăng với bàn ghế hiện tại, ta chia lớp ra làm nhiều nhĩm , cứ 4 em là một nhĩm.

Nếu lẻ thì cĩ thể 5 vì 4 học sinh rất tiện lợi cho việc sinh hoạt vì sẽ ngồi quay đầu vào nhau rất nhanh chĩng. Nếu lớp 48 học sinh, sẽ cĩ 12 nhĩm nhỏ. Trong 12 nhĩm nhỏ này lại được phân cơng nghiên cứu những vấn đề mà thày cơ cho trên lớp. Nếu cần nghiên cứu 2 vấn đề thì 6 nhĩm nhỏ cùng nghiên cứu một vấn đề. Nếu cần nghiên cứu 3 vấn đề thì 4 nhĩm nhỏ một đề tài v…v… Như vậy thì dù cho bàn ghế được bố trí cố định như hiên nay cũng khơng gây ra trở ngại gì.

Về việc gĩp ý bổ sung cho nhau: Một vấn nạn phát sinh ngay từ khi giảng dạy là khi các nhĩm được phân cơng những vấn đề khác nhau thì nhĩm đĩ chỉ cĩ đủ thì giờ để nghiên cứu đề tài của nhĩm mình đã là một điều may mắn rồi. Vậy thì

vấn nạn đặt ra là “ làm thế nào để sau khi một nhĩm trình bày ý kiến của mình thì những nhĩm khác cĩ thể gĩp ý bổ sung?”

Khơng nên vận dụng phương pháp thảo luận quá 2 lần trong một tiết học (nhiều lần quá chưa hẳn đã tốt vì thời gian trên lớp cĩ hạn). Cũng khơng nên lạm dụng thảo luận vì sẽ gây nhàm chán noi học sinh.

Về việc chọn đề tài: Đề tài thảo luận nên là những vấn đề mở (chưa cĩ giải đáp trong Sách giáo khoa) thì mới gây được ứng thú cho học sinh. Khơng nên chọn những đề tài mà Sách giáo khoa đã cĩ lời giải.

Về việc phản hồi ý kiến sau khi học sinh phát biểu: là một việc làm mà thầy cơ khơng được bỏ qua. Phải cho ý kiến dứt khốt học sinh trả lới đúng sai hay thiếu sĩt thế nào và kịp thời sửa chữa bổ sung mới được kết thúc phần thảo luận.

Một phần của tài liệu phuong phap thao luan nhom (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w