GDCD lớp 10 ở trường THPT lớp 10 ở trường THPT Mỹ Quý- Tháp Mười
Trường THPT Mỹ Quý tọa lạc tại ấp Mỹ Tây 2, xã Mỹ Quý, huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp, một trong những xã vùng sâu của huyện Tháp Mười.
Tháp, tính đến nay đã gần 7 năm. Tuy mới được thành lập trong thời gian gần đây nhưng sự phát triển của trường ngày càng lớn mạnh. Nếu như trong năm học đầu tiên (niên khĩa 2003-2004) tổng số học sinh của trường là 672 (thuộc khối lớp 10 và 11, do mới thành lập nên chưa cĩ khối 12) với số lượng giáo viên là 30, trong đĩ cĩ 1 hiệu trưởng, 1 hiệu phĩ, 4 cơng nhân viên. Đến năm học 2009-2010 số học sinh và giáo viên của trường tăng lên đáng kể (1032 học sinh thuộc 3 khối lớp, 60 giáo viên) và dự đốn trong những năm tới, quy mơ của trường khơng ngừng phát triển. Hàng năm, trường đều cĩ những học sinh đạt giải các kì thi học sinh giỏi vịngtỉnh và tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT thuộc hàng khá của tỉnh.
Về cơ sở vật chất: với tổng diện tích trường được trang bị 16 phịng học, 2 phịng mày chiếu, 4 phịng chức năng (phịng thư viện, phịng tin học, phịng thiết bị, phịng thực hành-thí nghiệm). Nhìn chung về trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy của trường tương đối đầy đủ.
Việc giảng dạy bộ mơn này cũng giống như thực trạng chung là chưa được quan tâm đúng mức. Việc đầu tư cho nĩ là chưa thoả đáng, phương tiện dạy học mà đặc biệt là các phương tiện hiện đại chưa được trang bị. Giáo viên các bộ mơn khác được phân cơng giảng dạy mơn GDCD vẫn cho rằng đây là mơn trái ngành nên chưa chú ý đầu tư trong giảng dạy, vì vậy phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chậm được đổi mới, việc sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học ít được thực hiện mà nếu cĩ thì cũng chỉ là hình thức, hiệu quả thấp. Điều này đã làm ảnh hưởng khơng tốt đến tâm lý của cả giáo viên và học sinh nên giảm hiệu quả dạy và học bộ mơn này.
Bên cạnh đĩ, cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học nơi dung và đổi mới trong bản thân phương pahps thảo luận trong giảng dạy GDCD ở THPT hiện nay cĩ bước tiến bộ nhất định. Từ chỗ quan niệm là mơn học khơ khan, khĩ hiểu, ít được HS yêu thích thì thực tế cho thấy sự vận dụng phương pháp thảo luận GV đã từng bước tạo nên sự hứng thú học mơn GDCD ở HS, sự đơn điệu trong bài giảng đang được khắc phục bởi GV sử dụng phương pháp thảo thuận và kết hợp linh hoạt với
các phương pháp khác trong giảng dạy nhằm gĩp phần tăng hiệu quả trong việc truyền và tiếp nhận tri thức.
Sự tiến bộ tích cực đĩ là điều đáng ghi nhận và vận dụng để nêu cao hiệu quả giảng dạy của bộ mơn. Tuy nhiên sự tiến bộ đĩ chưa thật sự phổ biến ở mọi giờ giảng, ở mọi GV mà nĩ dừng lại ở một bộ phận nhỏ GV.Qua thời gian thực tập dự giờ và quan sát tham khảo ý kiến các giáo viên dạy Giáo dục cơng dân tơi thấy đội ngũ các giáo viên ở trường bên cạnh việc áp dụng phương pháp truyền thống, thì GV cũng thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học tích cực đặc biệt là sử dụng phương pháp thảo luận trong bài giảng và cũng đạt hiệu quả trong việc dạy GDCD gắn với thực tế cuộc sống của HS, trong quá trình dạy học GV thường xuyên tổ chức HS thảo luận, liên hệ, phân tích tình huống, các sự kiện, hiện tượng trong đời sống, lớp học, nhà trường và địa phương giúp các em HS hiểu bài học sâu hơn.
Trong giảng dạy GDCD phải đề cập đến nhiều khía cạnh, vấn đề đề cập ở đây là về phương pháp giảng dạy, bởi lịng tin, say mê tri thức HS chịu ảnh hưởng phần lớn từ phương pháp dạy của giáo viên. Từ thực tế khách quan, toi nêu lên mọt số nhận xét về thực trạng GV sử dụng hạn chế phương pháp thảo luận trong giảng dạy GDCD THPT: Sự nghèo nàn, đơn độc trong bài giảng, HS khơng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Một số giáo viên chưa xác định được kiến thức trọng tâm, trọng điểm, những tri thức cơ bản, cần thiết khắc sâu để đặ vấn đề thảo luận, cách dạy như vậy khơng rèn luyện được kỹ năng, khơng hình thành thái độ, kích thích hứng thú học tập của HS. Một số trường hợp GV sử dụng phương pháp thảo luận nhưng thường được tiến hành một cách đơn điệu- GV đặt câu hỏi và HS trả lời một cách rụt rè, thiếu tự tin, với việc sử dụng phương pháp thảo luận này GV chỉ mới tạo ra mối quan hệ mang tính chất một chiều. Đồng thời Gv thiếu linh hoạt trong việc sử dụng kết hợp phương pháp thảo luận cùng với những phương pháp khác.
Thảo luận là một trong những phương pháp phát huy tính tích cực của HS và sáng tạo của GV. Tuy nhiên vẫn cịn thấy một số trường hợp GV đưa ra câu hỏi
ra câu hỏi thảo luận chỉ dựa vào sách hướng dẫn giảng dạy, sách thiết kế bài giảng, những câu hỏi khơng kích thích tư duy sáng tạo cho HS.
Trên đây là thực trạng của việc sử dụng phương pháp thảo luận trong giảng dạy GDCD ở THPT, tồn tại những ưu điểm và khuyết điểm. Vì thế cần cĩ những giải pháp thích hợp nhằm khắc phục những hạn chế giúp cho việc giảng dạy đạ hiệu quả cao hơn.