Những chuẩn bị cần thiết

Một phần của tài liệu phuong phap thao luan nhom (Trang 28 - 29)

2.3.1.1. Chuẩn bị của giáo viên

Phải chuẩn bị kỹ nội dung bài để nắm bắt, hiểu lúc nào cần đưa câu hỏi thảo luận nhĩm, gợi ý khi câu hỏi tương đối khĩ với học sinh. Chia nhĩm phải cĩ nhiều đối tượng: khá giỏi, trung bình, nhắc nhở các em phải hoạt động tập trung tránh cãi vã ồn ào. Câu hỏi phải vừa sức học sinh, khơng nên đánh đố các em, cụ thể chuẩn bị như sau:

Mục tiêu của hoạt động nhĩm trong bài này là gì? Những vấn đề thảo luận trong nhĩm là những vấn đề gì? ( Nên chọn các vấn đề dễ gây hứng thú cho học sinh, tiếp cận được với những vấn đề của cuộc sống giáo viên nên chọn bài vừa sức, cĩ nhiều tài liệu tham khảo, cĩ liên quan nhiều đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở địa phương trong nước và thế giới).

Nên chia lớp ra làm mấy nhĩm? Thảo luận trong thời gian là bao nhiêu? Ngồi ra giáo viên cũng phải Xây dựng đề cương hướng dẫn thảo luận. Đề cương cần chuẩn bị kĩ càng. Trong đề cương nêu ra các câu hỏi từ dễ đến khĩ, hướng vào trọng tâm của vấn đề giúp học sinh nêu ra ý kiến của bản thân. Giáo viên phải dự kiến tình huống cĩ thể xảy ra và cách giải quyết. Vì trong quá trình thảo luận cĩ thể cĩ những ý kiến nêu lên thành đề tài tranh luận sơi nổi khĩ cĩ thể giải quyết nếu khơng cĩ sự chuẩn bị đọc tài liệu trước, cũng cĩ thể là các học sinh khơng phát biểu ý kiến hoặc ý kiến đi quá xa đề tài bị lạc đề…Dự kiến sẽ

giúp cho giáo viên tự tin và giải quyết tốt các vấn đề đặt ra nhanh chĩng làm và tăng lịng tin đối với học sinh.

Đặc biệt, sau khi kết thúc thảo luận giáo viên nêu lên những kết luận chính, vạch ra ưu điểm, khuyết điểm đồng thời nêu thêm những vấn đề nảy sinh trong thảo luận để các em tiếp tục suy nghĩ.

Giáo viên cần thơng báo cho học sinh đề tài sẽ thảo luận. Thơng báo cho học sinh cần tiến hành ít nhất trước một tuần khi thảo luận. Trong thơng báo cần nêu rõ các bài học cần phải ơn tập, các tài liệu cần đọc, những thực tế địa phương cần tìm hiểu…Cĩ thể nêu câu hỏi trước cho học sinh chuẩn bị.

2.3.1.2. Chuẩn bị của HS:

Trước giờ học, các em phải chuẩn bị bài tốt, gạch dưới những phấn khĩ hiểu để chú ý kỹ khi nghe cơ giáo giảng bài. Khi thảo luận phải trật tự và tập trung suy nghĩ, từng thành viên đều đưa ra những ý kiến của mình. Nhĩm trưởng và thư ký phải chọn lọc ghi đáp án để trả lời khi GV yêu cầu. Qua đĩ, phát huy tính tích cực của học sinh, lớp học sẽ sơi nỗi hơn, tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu bài mới một cách dễ dàng nhất.

Làm được những điều này, nhất định chất lượng mơn GDCD sẽ được nâng cao, tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách cho học sinh.

Tuy nhiên, ngồi những thuận lợi trong việc dạy học GDCD hiện nay, phương pháp này cũng gặp những khĩ khăn phổ biến như lớp học đơng, bàn ghế khĩ di chuyển theo ý muốn, nội dung tiết học nhiều, thời gian cho tiết học khơng thể thêm hơn quy định… nên phần lớn GV phải chạy đuổi thời gian cho kịp giáo án, do vậy việc tổ chức thảo luận cịn qua quýt, vội vàng, nhiều khi khơng thể nghe hết được ý tưởng của các em. Nhưng, trong quá trình đổi mới chúng ta khơng thể ngồi chờ cĩ đủ điều kiện mới làm mà phải vận dụng phù hợp, tận dụng hết lợi thế đang cĩ để chí ít thầy trị làm quen với cách dạy học GDCD khơng thụ động, bỏ hẳn cách dạy một chiều, thuộc lịng – cái bĩng của cách dạy cũ mà chúng ta cần thay đổi.

Một phần của tài liệu phuong phap thao luan nhom (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w