Cách thực hiện phương pháp thảo luận và một số vấn đề đặt ra trong

Một phần của tài liệu phuong phap thao luan nhom (Trang 29 - 33)

2.3.2.1. Cách thức thực hiện

Bước 1: Chuẩn bị thảo luận.

a. Chia nhĩm:

- Cĩ thể chia nhĩm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng , theo giới tính, theo vị trí chổ ngồi…

- Quy mơ nhĩm cĩ thể lớn hoặc nhỏ tùy theo vấn đề thảo luận, nhĩm từ 6 đến 8 em là tốt nhất. Phải đảm bảo cĩ đủ trong nhĩm gồm học sinh giỏi, trung bình, yếu để “ Hổ trợ nhau”.

b. Nội dung thảo luận:

- Các nhĩm chuẩn bị nội dung thảo luận cĩ thể giống hoặc khác nhau, chỉ yêu cầu học sinh phải chuẩn bị trước nội dung bài học, tìm hiểu những vấn đề sẽ đưa ra thảo luận.

- Quy định rõ thời gian thảo luận và trình bày kết quả thảo luận của các nhĩm từ 3 đến 7 phút.

- Tiến hành cử nhĩm trưởng, thư ký của nhĩm. Yêu cầu học sinh phải hết sức tập trung, khơng làm việc riêng, cĩ ý thức kỷ luật.

Bước 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhĩm.

- Nhĩm trưởng điều khiển dịng thảo luận của nhĩm, gọi tên các thành viên lên phát phát biểu, chuyển sang câu hỏi khi thích hợp, đảm bảo rằng mỗi người đều cĩ cơ hội phát biểu như nhau.

- nhiệm vụ được giao phải rõ ràng cụ thể và tất cả học sinh trong lớp đều biết. - Yêu cầu trong quá trình thảo luận phải trật tự tuân theo cách điều hành của nhĩm trưởng, thảo luận ý kiến cĩ chọn lọc.

Bước 3: Tiến hành thảo luận.

- Học sinh tiến hành thảo luận nhĩm, GV khơng giải đáp thắc mắc ngay mà chỉ giúp học sinh hướng thảo luận hoặc gợi ý các nguồn dữ liệu hoặc cho học sinh xem lại các tình huống ở trong GAĐT để học sinh khơng đi lệch vấn đề, điều chỉnh đúng hướng thảo luận. GV nên chú ý phát hiện những điều thống nhất và chưa thống nhất vẫn cịn tranh chấp ở các nhĩm.

- Kết quả thảo luận cĩ thể được trình bày dưới nhiều hình thức: bằng lời, đĩng vai, viết hoặc vẽ trên giấy to…cĩ thể do một người thay mặt nhĩm trình bày, nhiều người trình bày, mỗi người một đoạn nối tiếp nhau.

- Trong quá trình học sinh thảo luận, GV cần quan sát, lắng nghe các ý kiến của học sinh. Đối với những đề tài nhạy cảm, thường cĩ những tình huống mà học sinh cảm thấy xấu hổ, bối rối khi phải nĩi trước mặt GV, nên tránh khơng xen vào hoạt động của nhĩm khi thảo luận.

Bước 4: Tổng kết thảo luận.

- Tổ chức chung cho cả lớp.

- Các nhĩm cử đại diện lên trình bày trước lớp kết quả thảo luận của nhĩm mình hoặc nêu các ý kiến khác, các đề xuất hợp lý khác…

- GV tổng kết các nhận xét, đi sâu làm rõ các nội dung nhận thức kèm theo sự uốn nắn các sai sĩt, sửa chữa lệch lạc, giải đáp thắc mắc hoặc làm sáng tỏ các vấn đề lý thú nảy sinh trong quá trình thảo luận.

2.3.2.2. Một số vấn đề đặt ra trong quá trình thảo luận:

Thơng qua quá trình thảo luận, chúng tơi cĩ thể nhận thấy một số vấn đề cần chú ý để giúp buổi thảo luận tốt hơn:

Về cơng tác chuẩn bị hảo luận: Nhĩm trưởng thường là tổ trưởng, cĩ học lực từ khá trở lên, cĩ uy tín với bạn bè, điều hành tốt giờ thảo luận cũng như bao quát hết khơng gian thảo luận nhĩm mình.

Phương pháp thảo luận chỉ thành cơng khi các nhĩm được giao nhiệm vụ rõ ràng kèm theo khoảng thời gian nhất định để thực hiện nhiệm vụ. Câu hỏi tình huống mà GV đưa ra cũng dễ hiểu nhưng phải xốy vào những trọng tâm khĩ nhất, hay nhất của bài học để học sinh phát huy được hết trí tuệ tập thể, cũng như sự tư duy của tất cả học trị trong nhĩm.

Các thành viên phải quan tâm đến mọi người trong nhĩm mình, tránh tình trạng người làm việc ít mà cũng cĩ cùng số điểm của nhĩm.Quá trình học sinh thảo luận là thời gian mà Gv phải quan sát, theo dõi để nhận xét đánh giá chính xác điểm

cho học sinh, tránh làm thiệt thịi quyền lợi cho bất cứ một học sinh nào vì lý do GV khơng bao quát hết trong giờ học sinh đang thảo luận.

Nội dung phương pháp trong thảo luận nhĩm: Lựa chọn vấn đề cần thảo luận: Thành viên nhĩm nên cùng bàn bạc và lựa chọn vấn đề thảo luận. Trong trường hợp cĩ quá nhiều vấn đề hoặc phạm vi vấn đề quá rộng, theo đề xuất gợi ý nhĩm trưởng, cả nhĩm nên cùng quyết định chọn hoặc giới hạn phạm vi vấn đề theo đa số.

Thảo luận và phân tích các vấn đề để đi đến thống nhất về nhận thức: Chuẩn bị tài liệu, hiện vật, hình ảnh, nhân chứng... làm minh họa, nêu bật nội dung vấn đề cần phân tích. Yêu cầu này phải làm cho cả nhĩm cùng thống nhất về mặt nhận thức các vấn đề đưa ra thảo luận, phân tích. Để thống nhất, vai trị người trưởng nhĩm rất quan trọng, phải biết hệ thống, tổng hợp, phân tích đưa ra kết luận về các nội dung phát biểu trong nhĩm.

Quyết định các giải pháp, chương trình hành động của nhĩm nhằm giải quyết những vấn đề qua thảo luận đã đi đến thống nhất. Đây là bước cuối cùng rất quan trọng, nĩ cũng là thước đo hiệu quả của việc hình thành nhĩm thảo luận và việc thảo luận nhĩm. Nĩ cũng quyết định sự cố kết lâu dài của nhĩm một khi những quyết định của nĩ đem lại hiệu quả trong thực tế cũng như đối với sự phát triển của từng thành viên của nhĩm.

Các hình thức kiểm tra nhận thức và hành động của thành viên nhĩm sau khi kết thúc thảo luận nhĩm: Đây là hệ thống các hình thức kiểm tra nhận thức và hành động sau thảo luận, từ đĩ cĩ thể đánh giá hiệu quả hoạt động của 1 nhĩm. Thơng thường các hình thức như phiếu thu hoạch, phiếu khảo sát, hoặc nhĩm tái họp sau một thời gian định kỳ (tuần, tháng, quý, năm…) để nhận xét, đánh giá mức độ phấn đấu, hồn thành các cơng việc chung của nhĩm và từng thành viên. Đơi khi trong quá trình kiểm tra, những vấn đề trong thảo luận và tổ chức thực hiện trong thực tế vẫn chưa đi đến thống nhất trong nhận thức và hành động hoặc nảy sinh những vấn đề mới thì quá trình thảo luận tại nhĩm lại tiếp tục diễn ra. Về phương pháp trong thảo luận nhĩm : Phương pháp thảo luận nên chú

trọng đối thoại, phát huy dân chủ rộng rãi, thơng tin đa chiều nhưng cũng cần hướng vào trọng tâm, mục đích yêu cầu chủ đề thảo luận tránh nĩi lan man, dài dịng. Lưu ý người chủ trì, nhĩm trưởng phải chuẩn bị đầy đủ thơng tin cho nhĩm, cĩ năng lực khái quát tổng hợp, kết luận những vấn đề trong thảo luận nhĩm. Người chủ trì cần tuyệt đối tránh 2 xu hướng thường xảy ra trong thảo luận nhĩm, đĩ là xu hướng độc thoại, độc diễn và xu hướng phát biểu vơ tổ chức, vơ kỷ luật, phát biểu linh tinh, lan man. Cả 2 xu hướng này đều tác động khơng nhỏ đến hiệu quả của hoạt động của nhĩm và chất lượng trong thảo luận nhĩm.

Một phần của tài liệu phuong phap thao luan nhom (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w