Cũng như các ngân hàng khác, Eximbank đang phải gặp nhiều thách thức như:
− Thứ nhất, sự gia tăng đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều là thách thức lớn của Eximbank trong việc chiếm giữ thị phần bán lẻ.
Bảng 2.16:Thống kê số lượng các tổ chức tài chính tại Việt Nam hiện nay
Tổ chức tín dụng Số lượng
Tổ chức tín dụng nhà nước 6
NHTM Cổ phần đơ thi 39
Chi nhánh ngân hàng nước ngồi 40
Ngân hàng liên doanh 5
Ngân hàng 100% vốn nước ngồi 5
Cơng ty tài chính 17
Cơng ty cho thuê tài chính 13
(Nguồn: NHNN)
Thực tế hiện nay ban lãnh đạo của khối ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đều xác định mục tiêu hoạt động tới năm 2010 là trở thành ngân hàng bán lẻ, hướng tới khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc chuyển sang ngân hàng đơ thị đa năng (ACB, Techcombank...). Các ngân hàng thương mại nhà nước cũng đã xác định thị trường bán lẻ trong kế hoạch cơ cấu lại ngân hàng, cổ phần hĩa ngân hàng sau năm 2010. Sau năm 2015, thị trường bán lẻ sẽ là thị trường chủ đạo mà các ngân hàng nước ngồi sẽ khai thác mạnh sau khi đã đặt chân vững chắc vào thị trường Việt Nam. Do đĩ thị trường bán lẻ là thị trường tiềm năng nhưng cũng là thị trường cĩ sự cạnh tranh khốc liệt gữa các ngân hàng trong thời gian tới.
Đặc biệt, sự xuất hiện ngày càng nhiều ngân hàng nước ngồi đã tạo nên mối e ngại lớn với các ngân hàng “nội” nĩi chung và Eximbank nĩi riêng. Các ngân hàng nước ngồi vốn cĩ bề dày kinh nghiệm và tiềm lực tài chính lớn mạnh, với tác phong hoạt động chuyên nghiệp, quy trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ nhanh chĩng, thuận tiện sẽ làm xĩi mịn dần những lợi thế vốn được coi là thế mạnh của các ngân hàng nội địa như am hiểu tâm lý, quan hệ truyền thống. Theo điều tra của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, hiện nay tại Việt Nam cĩ hơn 45% khách hàng là doanh nghiệp, cá nhân muốn chuyển sang vay vốn của ngân hàng nước ngồi và 50% chọn ngân hàng nước ngồi để gửi tiền. Điều này cho thấy sức ép cạnh tranh của ngân hàng “nội” trước ngân hàng “ngoại” đã đến hồi căng thẳng khi họ bị mất dần những khách hàng quan trọng như doanh nghiệp nhỏ, cá nhân thu nhập cao. Trong khi đĩ, các thủ tục của ngân
hàng Việt Nam vẫn nặng về hành chính, chậm thay đổi để bám sát thực tế khiến khách hàng phải chờ đợi lâu thì các ngân hàng nước ngồi lại ngày càng đơn giản hĩa thủ tục nhờ vào các chính sách, ứng dụng tiên tiến.
− Thứ hai, nền kinh tế cịn thiếu các nhân tố thúc đẩy dịch vụ NHBL cho các ngân hàng, cụ thể thu nhập của phần lớn dân cư cịn thấp. Theo thống kê năm 2008, thu nhập trung bình của người dân Việt Nam là 1,024 USD/năm, mức thu nhập này tuy đã tăng so với năm 2007 (835 USD/năm) nhưng trong năm 2008, mức độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng cũng đạt xấp xỉ 23% khiến mức thu nhập thực tế cũng giảm …… Đây là nguyên nhân cản trở sự phát triển hoạt động dịch vụ NHBL vì người dân cĩ thu nhập tài chính cao mới sử dụng đến nhiều dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh đĩ thu nhập của dân cư ở khu vực thành thị tương đối cao trong khi thu nhập của người dân của khu vực nơng thơn cịn thấp cũng tạo nên sự mất cân đối trong việc phát triển dịch vụ NHBL giữa các khu vực tỉnh thành trong cả nước.
Ngồi ra, thĩi quen sử dụng tiền mặt cịn phổ biến, nên khả năng phát triển và mở rộng dịch vụ NHBL cịn hạn chế. Hầu hết các cơ sở cung ứng hàng hố, dịch vụ vẫn muốn thu tiền mặt cho nhanh, gọn, tránh sự kiểm sốt của nhà nước, vì vậy hiện nay thanh tốn bằng tiền mặt vẫn chiếm đến trên 30 % trong bán buơn và 95% trong bán lẻ ở Việt Nam… Một nguyên nhân nữa cũng khiến cho người dân ít quan tâm tới các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt là người dân phải cơng khai thu nhập của mình qua việc phải mở tài khoản tại ngân hàng. Tâm lý e ngại sợ người khác biết thu nhập cùng với việc các thủ tục giao dịch ngân hàng cịn rườm rà, chưa thuận tiện cho khách hàng, thiếu sự đề cao khách hàng ở một số ngân hàng thương mại cũng trở thành rào cản hạn chế khả năng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng của bộ phận dân cư người dân Việt Nam hiện nay.
− Thứ ba, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, do đĩ sẽ cĩ nhiều thay đổi xảy ra và do vậy văn bản pháp luật để điều chỉnh cũng được ban hành nhiều hơn. Đặc biệt, mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng cịn chưa hồn thiện, cịn nhiều vấn đề phải chỉnh sửa, bổ sung, mà việc này lại liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, vào sự thay đổi nhận thức pháp luật và ý thức pháp luật của người dân, do vậy việc thực
hiện khơng phải dễ dàng. Các văn bản pháp quy về hoạt động ngân hàng chủ yếu được xây dựng trên cơ sở các giao dịch thủ cơng với nhiều loại giấy tờ và quy trình xử lý nghiệp vụ phức tạp. Trong khi đĩ, phát triển dịch vụ NHBL địi hỏi phải áp dụng cơng nghệ mới và quy trình nghiệp vụ hiện đại, nhanh chĩng. Với tốc độ phát triển dịch vụ như hiện nay, nhiều quy định pháp lý đã tỏ ra bất cập và khơng bao hàm hết các mặt nghiệp vụ như quy định giao dịch thương mại điện tử, gây khĩ khăn cho các NHTM khi muốn triển khai dịch vụ mới.
− Thứ tư, dịch vụ NHBL gắn liền với áp dụng cơng nghệ hiện đại, tạo tiện ích và điều kiện giao dịch tốt nhất cho khách hàng. Do đĩ, để tồn tại trong cuộc cạnh tranh gay gắt này Eximbank buộc phải hiện đại hố trang thiết bị, cơng nghệ dịch vụ của mình để tránh lạc hậu so với các đối thủ khác đặc biệt là ngân hàng nước ngồi.
Kết luận chương 2:
Thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ là thị trường cịn rất nhiều tiềm năng mang lại lợi nhuận cao cho các ngân hàng. Trên cơ sở phân tích thực trạng hiện tại của Eximbank trong mảng bán lẻ cũng như phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức…..cho chúng ta cĩ nhìn tổng quát tồn diện và vị trí của Eximbank trong hoạt động dịch vụ này. Đây cũng là nền tảng để đề xuất các kiến nghị nhằm thúc đẩy dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Eximbank.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
3.1 Định hướng phát triển của Eximbank
Phát triển hoạt động NHBL đã, đang và sẽ trở thành định hướng chiến lược phát triển hàng đầu của các ngân hàng hoạt động tại Việt Nam. Đây là hành động để thích ứng với những thay đổi trong mơi trường kinh doanh ngân hàng, do vậy, hầu hết các ngân hàng đang hoạt động và sẽ gia nhập thị trường tài chính - tiền tệ ở Việt Nam đều lựa chọn và ưu tiên phát triển hoạt động NHBL, coi đây là một trong những định hướng chiến lược phát triển của mình.
Eximbank cũng đã vạch ra chiến lược phát triển ngân hàng của mình là Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tài trợ thương mại, phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính dựa trên nền tảng cơng nghệ ngân hàng hiện đại với phương châm “Phát triển nhanh - An tồn - Bền vững”, trong đĩ:
- Phát triển nhanh trên cơ sở các chiến lược cụ thể: tập trung triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính cơng nghệ cao, tăng năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới và quy mơ hoạt động, tăng cường liên doanh liên kết, đầu tư và thành lập các cơng ty trực thuộc.
- Phát triển an tồn và bền vững dựa trên hiện đại hĩa hệ thống cơng nghệ ngân hàng, hồn thiện bộ máy tổ chức, cơng tác quản lý điều hành và phát triển nguồn nhân lực.
3.2Giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Eximbank
Trên cơ sở chiến lược phát triển của Eximbank, sau đây đi vào các nhĩm giải pháp phát triển dịch vụ NHBL:
3.2.1 Giải pháp phát triển và đa dạng hĩa sản phẩm và dịch vụ NHBL
Đa dạng hĩa sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân. Để cĩ thể thu hút khách hàng Eximbank định hướng tập trung vào chính
sách nâng cao giá trị gia tăng cho các dịch vụ hiện cĩ như và tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới.
3.2.1.1 Dịch vụ thẻ
- Tăng thêm thêm nhiều tính năng cho sản phẩm thẻ ghi nợ như cho phép khách hàng nạp tiền vào thẻ tại máy ATM, mua thẻ cào điện thoại, internet tại máy ATM, thanh tốn được cước taxi, xe buýt,…….
- Triển khai thương mại điện tử E-Commerce theo tiêu chuẩn quốc tế, liên kết với các Website thương mại điện tử trong nước chấp nhận thẻ ATM của Eximbank, từ đĩ ban hành các chính sách ưu đãi cho khách hàng của Eximbank khi mua hàng tại các website này.
- Phát triển thẻ đồng thương hiệu với các cơng ty, tổ chức cĩ số lượng khách hàng lớn như siêu thị, báo tạp chí, trường đại học, cơng ty vận tải taxi …. Bên cạnh việc cĩ một số chính sách ưu đãi cho khách hàng khi sử dụng thẻ đồng thương hiệu tại Eximbank và cơng ty đối tác, ưu điểm nổi bật của chiến lược này là Eximbank vừa tận dụng khách hàng sẵn cĩ của các cơng ty, tổ chức để gia tăng thị phần vừa cung cấp được nhiều sản phẩm khác ngồi sản phẩm thẻ như chi lương, tín dụng, huy động vốn….
- Tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ thẻ cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, cĩ đặc điểm nổi trội so với các sản phẩm trên thị trường nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh. Trong thời gian qua Eximbank tuy đã khơng ngừng cải tiến cho ra các sản phẩm mới về thẻ, đã phát hành thẻ Chip cho khách hàng, theo kịp cơng nghệ thẻ hiện đại trên thế giới, tạo sự an tồn và hạn chế rủi ro cho khách hàng. Tuy nhiên trong tương lai, Eximbank cần phát triển thêm sản phẩm thẻ mới như phát triển dịng thẻ khơng tiếp xúc. Vì đây là dịng sản phẩm thẻ mới, với hình thức ngồi việc cĩ chứa chip nhận dạng, thẻ cịn cĩ đường dây ăngten được dấu ngầm, nhiệm vụ làm trung gian nhận/phát sĩng radio giữa đầu đọc thẻ và con chip trên thẻ. Trong sĩng radio này sẽ gồm cả dữ liệu và nguồn cho chip hoạt động. Tốc độ xử lý của thẻ khơng tiếp xúc là nhanh hơn so với thẻ tiếp xúc. Vì vậy thẻ khơng tiếp xúc thường được ứng dụng tại những nơi cần phải xử lý nhanh như các phương tiện cơng cộng như xe bus, thẻ ra
vào… Chính đặc tính nổi trội này làm cơ sở cho Eximbank phát triển các sản phẩm thẻ thẻ tín dụng, thẻ ATM, kết hợp với thẻ ra vào cho nhân viên cơng ty, thẻ xe buýt, thẻ sinh viên các trường đại học….
3.2.1.2 Sản phẩm huy động vốn
Đặc trưng nhĩm sản phẩm này là sản phẩm truyền thống, do đĩ để thu hút khách hàng thì ngồi việc cĩ chính sách lãi suất huy động cạnh tranh so với các ngân hàng khác, Eximbank cần tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm huy động vốn của mình như tạo ra các sản phẩm cho nhĩm khách hàng mới, tạo nên sự gia tăng giá trị cho sản phẩm hiện tại như:
- Cung cấp sản phẩm huy động vốn tại nhà với lượng tiền huy động lớn.
- Cung cấp thêm sản phẩm quản lý thanh khoản tự động, cụ thể đặt liên kết các tài khoản của khách hàng để tự động điều chuyển số dư giữa các tài khoản. Tuy hiện nay, Eximbank cĩ sản phẩm tiết kiệm gửi gĩp hỗ trợ khách hàng trong việc trích tiền từ tài khoản khơng kì hạn sang tài khoản tiết kiệm gửi gĩp định kì vào một ngày nhất định trong tháng nhằm hưởng lãi suất cao hơn, tuy nhiên trong tương lai Eximbank cần tung ra dịch vụ chuyển tiền tự động giữa các tài khoản trong hệ thống theo sự chỉ định của khách hàng ví dụ như điều chuyển tiền từ tài khoản chồng sang tài khoản vợ vào nếu số dư tài khoản vượt quá số tiền quy định trước, chuyển tiền từ tài khoản bố mẹ sang tài khoản của con một số tiền nhất định để chi tiêu trong tháng.
- Đẩy mạnh dịch vụ quản lý và chi trả tiền lương của cán bộ và nhân viên của những doanh nghiệp.. Với số lượng khách hàng chi lương qua tài khoản, Eximbank cĩ thể cung cấp thêm các dịch vụ khác như dịch vụ thẻ, tiết kiệm…..
- Tạo riêng dịng sản phẩm huy động vốn cho nhĩm khách hàng hưu trí. Vì đặc trưng của nhĩm khách hàng là số lượng khách hàng lớn, cĩ nguồn thu nhập ổn định hàng tháng, cĩ nhu cầu tích lũy cao nhu cầu tiêu dùng ít và thích sự ổn định. Nếu huy động được vốn từ các khách hàng này Eximbank sẽ cĩ nguồn huy động vốn ổn định. Tuy nhiên với sản phẩm tiết kiệm hưu trí, Eximbank cần tạo nên sự ưu đãi khác biệt so với các sản phẩm huy động khác như sản phẩm này cĩ người thụ hưởng, cĩ chính sách chăm sĩc khách hàng trong các ngày đặc biệt của năm như ngày của cha, ngày của mẹ,
ngày quốc tế người cao tuổi, ….; chính sách tặng quà hiện vật dành cho chủ tài khoản tiết kiệm và cho người thụ hưởng, đồng thời áp dụng lãi suất thưởng cho các mức huy động khác nhau, ……
- Liên kết với các cơng ty cung cấp dịch vụ cơng cộng như cơng ty điện lực, cấp nước, điện thoại…. để cung cấp dịch vụ thu hộ. Theo đĩ, các cơng ty này sẽ mở tài khoản thanh tốn tại Eximbank và tất cả khách hàng của cơng ty thanh tốn cước, phí hĩa đơn hàng tháng qua tài khoản mở tại Eximbank. Ngồi ra Eximbanh cịn cung cấp dịch vụ tự động thu tiền hộ từ tài khoản khách hàng mở tại Eximbank để thanh tốn hĩa đơn. Với sản phẩm này, Eximbank vừa huy động được nguồn vốn giá rẻ từ tài khoản thanh tốn của cơng ty và thu phí cung cấp dịch vụ từ khách hàng.
- Mời chào cơng ty giải trí như các cơng ty tổ chức chương trình ca nhạc, phim ảnh, bĩng đá…. mở tài khoản tại Eximbank, theo đĩ Eximbank sẽ tận dụng mạng lưới chi nhánh rộng lớn của mình để thực hiện bán vé hộ cho khách hàng. Đây là sản phẩm mới chưa xuất hiện tại Việt nam nhưng đã được thực hiện trên thế giới, nếu Eximbank triển khai sẽ tạo nên một sản phẩm mới lạ trên thị trường cũng như nâng cao hình ảnh Eximbank.
- Phát triển dịch vụ Bancassurance, Theo đĩ Eximbank ký thỏa thuận phân phối sản phẩm với Cơng ty bảo hiểm, đĩng vai trị là người đại diện bán hàng hoặc mơi giới bảo hiểm cho Cơng ty bảo hiểm tham gia cung cấp các sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng của mình.
Việc cung cấp dịch vụ Bancassurance đã đuợc các ngân hàng trên thế giới phát triển rất mạnh mẽ. Theo thống kê đến cuối năm 2005, doanh thu phí bảo hiểm qua hệ thống ngân hàng của Việt Nam chưa đạt 1,5% tổng doanh thu phí, trong khi đĩ tỷ lệ này ở Hồng Kơng là 45%, Singapore là 18%, Malaysia là 12%, Ấn Độ là 20%, Thái Lan là 12%. Điều này cho thấy hoạt động Bancassurance ở Việt Nam cịn kém rất xa so với các nước lân cận. Ở Việt Nam hiện nay cĩ một số ngân hàng đã tham gia cung cấp dịch vụ này như: ngân hàng Techcombank liên kết với Bảo Việt, ngân hàng Á Châu liên kết với cơng ty Prudential, ngân hàng HSBC liên kết với cơng ty Bảo hiểm quốc tế Mỹ AIA, ngân hàng Vietcombank thỏa thuận hợp tác với Cơng ty AIA và Prudential .