II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam
3, Bài mới :( 40 phút)
- GV giới thiệu chuyển tiếp vào bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II) Hệ thống hoá một số vấn đề củavăn học Việt Nam văn học Việt Nam
2- Tình hình văn học
a, Mấy nét về quá trình phát triển
* Chặng đờng thứ ba: Từ đầu những năm 3 cách mạng tháng 8- 1945
? Chặng đờng thứ ba có gì đặc biệt hơn so với 2 chặng đờng trớc?
- GV bổ sung và tổng kết lại
+) Sự phân chia khu vực, bộ phận,
- Phát biểu
+ Sự phân chia các khu vực và bộ phận văn học đã rõ ràng hơn
+ Xuất hiện nhiều tác giả xuất sắc ở nhiều dòng văn học
khuynh hớng văn học đã rõ rệt hơn + Có văn học hợp pháp và văn học bất hợp pháp
+ Có văn học thuộc ý thức hệ t sản và văn học thuộc ý thức hệ vô sản
+ Có văn học viết theo khuynh hớng lãng mạn và văn học viết theo khuynh hớng hiện thực
+) Văn học yêu nớc và cách mạng : tiêu biểu là thơ Tố Hữu và Hồ Chí Minh +) Văn học viết theo khuynh hớng hiện thực: Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố...
- GV yêu cầu HS kể tên các văn bản đã học của các tác giả đã nêu ở khuynh h- ớng hiện thực
+) Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn
+ Truyện kí lãng mạn: Thạch Lam, Nhất Linh, Khái Hng
+ Thơ lãng mạn: Các nhà thơ của phong trào “ Thơ mới” nh Thế Lữ, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên...
- Kể tên một só VB đã học nh” Trong lòng mẹ”( Trích “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
“ Lão Hạc” - Nam Cao
“ Tức nớc vỡ bờ” ( Trích “ Tắt đèn” - Ngô Tất Tố
4, Củng cố ( 3 phút)
- Nêu những điểm nổi bật về quá trình phát triển của văn học Việt Nam qua 3 chặng đờng đã tìm hiểu?
5, HD về nhà: ( 1phút)
- Nắm chắc các kiến thức đã học của 2 tiết học
- Tự tìm đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu của các chặng đờng phát triển này và tìm hiểu về đặc điểm chung của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến 1945.