Bài tập 2tr/44/sgk.
a. Lời than thân của ngời nông dân xa.
b. Lời than thân của ngời chinh phụ xa.
c.Tâm trạng bế tắc của thi nhân trớcCM.
d. Nỗi ân hận của Dế Mèn trớc cái chết tức tởi của Dế Choắt.
Bài tập 3/ 45.
HS
?
làm bài , gv gọi 2 em lên bảng viết , nhận xét .
a. Mẹ ơi , tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao !
b . Rực rỡ thay cảnh bình minh !
Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán ?
- Có chứa các từ nghi vấn và có từ “hay” dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.- Chức năng chính dùng để hỏi. - Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Có chứa các từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến.
- Có chức năng dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
- Khi viết thờng kết thúc bằng dấu chấm than và dấu chấm
- Có chứa các từ ngữ cảm thán:
- Có chức năng dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ng- ời nói, ngời viết (trong giao tiếp hằng ngày và trong văn chơng).
- Khi viết thờng kết thúc: Dấu chấm than.
a. Câu nghi vấn.
b. Câu cầu khiến.
c. Câu cảm thán. c. Củng cố, luyện tập: (3’) d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Học kỹ bài, tự đặt câu đã học. *****************************************************************
Ngày soạn: 9/2/2011 Ngày dạy:12/2/2011 Dạy lớp 8A. Ngày dạy:12/2/2011 Dạy lớp 8B.
Tuần 24 tiết 48
Rèn kĩ năng sử dụng Câu trần thuật 1. Mục tiờu:
a. Kiến thức:
- HS biết phân biệt câu trần thuật với các loại câu khác.
b. Kĩ năng:
- Nắm vững chức năng của các loại câu này. Biết sử dụng phù hợp vào tình huống giao tiếp.
c. Thỏi độ:
- RKN sử dụng câu trần thuật khi tạo lập văn bản .
a. Chuẩn bị của GV:
- Soạn giáo án, t liệu, bảng phụ, nghiên cứu bài.
b. Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ, ôn bài.
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng để nhận biết câu cảm thán? Lấy ví dụ?
b. Dạy nội dung bài mới
Giới thiệu bài :(1’)Tiết trớc các em đã ônxong đặc điểm hình thức và chức năng
của câu cảm thán.Tiết học hôm nay ta chuyển sang một loại câu nữa đó là câu trần thuật.
?
?
GV
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật?
-Dùng để trình bày suy nghĩ, yêu cầu, kể thông báo, nhận định hoặc dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Vì sao câu trần thuật đợc sử dụng nhiều trong các loại văn bản ? .
-Vì nó có thể thoả mãn nhu cầu thông tin và t t- ởng tình cảm của con ngời trong giao tiếp hằng ngày cũng nh trong văn bản. Ngoài ra nó có thể thực hiện hầu hết các chức năng của 4 kiểu câu đã học.
Gợi ý.
-2 câu phiên âm, dịch nghĩa là câu nghi vấn. -Câu dịch thơ là câu trần thuật.
KL: Khác nhau về kiểu câu nhưng ý nghĩa giống nhau.
* Yêu cầu
a) Cầu khiến: mang tính chất ra lệnh.
b) Câu nghi vấn, mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng. I. Đặc điểm hình thức và chức năng. II. Luyện tập: Bài 2/47/sgk Bài 3/ 47/sgk.
c) Câu trần thuật (nh trên)
Khác nhau về kiểu câu nhng có chức năng giống nhau, mức độ khác nhau.
c. Củng cố, luyện tập: (3’)
GV khắc sâu kiến thức. H/s Đọc lại ghi nhớ/sgk
d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
Tuần 4- Tiết 7
Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày dạy:21/10/2009 Dạy lớp 8A.
Ngày dạy:21/10/2009 Dạy lớp 8B.
A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể
- Xây dựng đợc các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chuyển những câu kể thành những câu kể có xen miêu tả hoặc biểu cảm
- Rèn luyện kĩ năng, thao tác vận dụng lí thuyết để thực hành
B/ Chuẩn bị:
- GV : Sự kiện và nhân vật để cho HS luyện viết; một số câu kể để cho HS chuyển đổi
- HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập