4. đối tượng nghiên cứu và giới hạn của ựề tài
3.2. Thời gian sinh trưởng của các dòng,giống thắ nghiệm
Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ hạt nảy mầm ựến khi chắn hoàn toàn. Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa dài hay ngắn phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống, phương thức gieo cấy, thời vụ trồng, phân bón và kỹ thuật thâm canh, trong ựó bản chất di truyền của giống ựóng vai trò quyết ựịnh ựến thời gian sinh trưởng của cây lúa. Quá trình sinh trưởng của cây lúa thường trải qua các giai ựoạn: mạ (cây con), ựẻ nhánh, ựứng cái Ờ làm ựòng, trỗ bông và chắn.
Theo dõi thời gian sinh trưởng của cây lúa có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bố trắ cơ cấu, thời vụ gieo trồng, là ựiều kiện cần thiết ựể người nông dân giải quyết các vấn ựề về thâm canh, tăng vụ, xây dựng chế ựộ luân canh hợp lý và tác ựộng các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa trên một ựơn vị diện tắch. Việc theo dõi thời gian sinh trưởng không chỉ có ý nghĩa trong việc bố trắ thời vụ mà có ý nghĩa trong việc lựa chọn các giống phù hợp với các ựiều kiện sinh thái khác nhau.
Theo dõi về thời gian sinh trưởng của các dòng, giống lúa thắ nghiệm vụ mùa năm 2012 và vụ xuân 2013 tại Hà nội và số liệu thu ựược tại Bảng 3.2, chúng tôi thấy rằng:
1) Tổng thời gian sinh trưởng (ựược tắnh từ khi gieo mạ ựến khi lúa chắn hoàn toàn):
- Các dòng/giống thắ nghiệm ựược trồng trong vụ xuân ựều có tổng thời gian sinh trưởng kéo dài hơn so với vụ mùa khoảng từ 23 Ờ 29 ngày. Trong ựó, dòng MT6 có tổng thời gian sinh trưởng ngắn nhất trong cả hai vụ gieo cấy: vụ mùa là 102 ngày và vụ xuân là 126 ngày. Dòng HC3 có tổng thời gian sinh trưởng dài nhất: 115 ngày trong vụ mùa và 141 ngày trong vụ xuân.
- đối với vụ mùa năm 2012, các dòng/giống lúa thắ nghiệm có tổng thời gian sinh trưởng khoảng từ 102 Ờ 115 ngày. Dòng MT6 và MT8 có tổng thời gian sinh trưởng tương ựối ngắn nhất, khoảng 105 ngày (từ 102 Ờ 105 ngày). Dòng HC3 có
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 43 tổng thời gian sinh trưởng dài nhất dài nhất, khoảng 115 ngày tương ựương với giống ựối chứng Bắc thơm 7. Các dòng, giống lúa còn lại có tổng thời gian sinh trưởng khoảng từ 106 - 110 ngày, ngắn hơn so với giống ựối chứng.
- đối với vụ xuân năm 2013, các dòng/giống lúa thắ nghiệm có tổng thời gian sinh trưởng khoảng từ 126 Ờ 141 ngày. Dòng MT6 có tổng thời gian sinh trưởng tương ựối ngắn nhất, khoảng 126 ngày. Dòng HC3 có tổng thời gian sinh trưởng dài nhất dài nhất, khoảng 141 ngày, dài hơn so với giống ựối chứng Bắc thơm 7 khoảng 03 ngày. Các dòng, giống lúa còn lại có tổng thời gian sinh trưởng ngắn hơn khoảng từ 130 - 115 ngày, ngắn hơn so với giống ựối chứng khoảng 3 Ờ 8 ngày.
Bảng 3.2. Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống thắ nghiệm
đơn vị tắnh: ngày
Gieo Ờ cấy Cấy Ờ đẻ
nhánh Cấy Ờ trỗ Tổng TGST Giống Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân GL107 15 23 10 18 76 100 106 131 GL159 15 23 13 21 79 104 110 135 HC3 15 23 12 24 84 110 115 141 HC4 15 23 12 21 78 102 109 133 MT6 15 23 9 17 71 95 102 126 MT7 15 23 10 19 76 101 107 131 MT8 15 23 10 18 75 97 105 130 SH4 15 23 12 20 79 102 109 132 SH8 15 23 10 21 80 105 109 134 TL6 15 23 11 21 78 104 110 133 BT7(ự/c) 15 23 13 23 85 106 114 138
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 44 2) Thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh:
- Vụ mùa năm 2012, các dòng/giống lúa ựưa vào thắ nghiệm có thời gian từ khi cấy ựến bắt ựầu ựẻ nhánh tương ựối ngắn từ 09 Ờ 13 ngày. Dòng MT6 có thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh sớm nhất là 09 ngày. Dòng GL159 thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh muộn nhất là13 ngày tương ựương giống ựối chứng Bắc thơm 7. Các dòng, giống còn lại có thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh sớm hơn so giống ựối chứng, khoảng từ 01 Ờ 03 ngày.
- Vụ xuân năm 2013, các dòng/giống ựưa vào thắ nghiệm có thời gian từ khi cấy ựến bắt ựầu ựẻ nhánh chậm hơn so với vụ mùa, khoảng từ 17 Ờ 24 ngày. Dòng MT6 có thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh sớm nhất là 17 ngày. Dòng HC3 thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh muộn nhất là 24 ngày, chậm hơn so với giống ựối chứng Bắc thơm 7 là 01 ngày. Các dòng, giống còn lại có thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh sớm hơn so giống ựối chứng.
3) Thời gian từ khi cấy ựến khi trỗ: (ựược tắnh từ bắt ựầu phân hóa ựồng khi cấy ựến 10% số khóm/ô thắ nghiệm có bông trỗ hoàn toàn)
Thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc chủ yếu vào ựặc tắnh của giống. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào thời vụ gieo cấy và kỹ thuật thâm canh. Trong vụ mùa 2012, dòng HC3 có thời gian từ khi cấy ựến khi trỗ dài nhất, khoảng 84 ngày, tương ựương với giống ựối chứng Bắc thơm 7. Các dòng MT6, MT7, MT8 và GL107 có thời gian từ khi cấy ựến khi trỗ khoảng từ 71 Ờ 76 ngày. Các dòng/giống còn lại thời gian từ khi cấy ựến khi trỗ khoảng từ 78 Ờ 80 ngày ựều ngắn hơn giống ựối chứng.
Trong vụ xuân 2013, các dòng/giống lúa ựưa vào thắ nghiệm có thời gian từ khi cấy ựến khi trỗ khoảng từ 95 Ờ 110 ngày. Các dòng MT6 và MT8 có thời gian từ khi cấy ựến khi trỗ ngắn nhất, khoảng từ 95 Ờ 97 ngày. Dòng HC3 có thời gian từ khi cấy ựến khi trỗ khoảng 110 ngày, dài hơn so với ựối chứng. Các dòng/giống lúa còn lại ựều có thời từ khi cấy ựến khi trỗ ngắn hương hoặc tương ựương so với giống ựối chứng Bắc thơm 7.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 45