Lịch sử phát triển sợi polyester

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài : KHẢO SÁT THIẾT KẾ NHÀ MÁY SỢI VẢI POLYESTER (Trang 33)

Ghi chú (số người dự phịng ) Trưởng bộ phận (xử lí nguyên liệu, xuống sợi, cuốn sợi)

1 E 1 1 1Người giám sát 1 S 3 3 3 Người giám sát 1 S 3 3 3 Cung cấp và sấy chip 2 US 3 6 3 Người giám sát máy đùn trục vít, ổ phun sợi, quá trình sấy

2 S 3 + 1 7 4

Bơ phận kéo sợi 4 S 3 + 1 13 4 Kiểm tra Lưu trữ 1 1 S US 3 3 + 1 3 4 3 4 Bảo trì 2 S 1 2 1 Hồn thành và khử khống nước 1 S 1 1 1 Cơng nhân đĩng gĩi 4 S 2 8 2 Cơng nhân vận chuyển 1 S 1 1 1 Tổng 20 49 Bảng liệt kê những yêu cầu dưới đây chỉ là một chỉ định:

Phân xưởng kiểm tra chất lượng Số người mỗi ca Trình độ Số ca Tổng số người Ghi chú (số người dự phịng) Trưởng bộ phận 1 E 1 1 1 Kỹ thuật viên cơng

nghệ 1 E 1 1 1 Thử nghiệm tính chất cơ lí của polymer và sợi 1 L 1 1 1 Thử nghiệm tính chất hĩa học của polymer và sợi 1 L 1 1 1

Thơng kê đánh giá các dữ liệu sản xuất

từ PTN

1 S 1 1

Tổng 5 5

Bảng 3.2.. Định mức cơng nhân phân xưởng kiểm tra chất lượng

Phịng kinh doanh Số người mỗi ca Trình độ Sự chuyển dịch Tổng số người Ghi chú (số người dự phịng) Trưởng bộ phận 1 E 1 1 1

Quản đốc ca, giám sát các hệ

thống kh, bảo trì 1 E 3 3 3 Cơng nhân hệ thống bảo trì

đều hịa khơng khí 1 S 3 3 3 Bảo trì máy

Điện

Cơ khí thiết bị máy mĩc 1 1 1 S E E 3 3 3 3 3 3 3

Cơng nhân bảo trì chung cho

nhà xưởng 1 S 3 3 3 Kho hàng 2 S 1 2 1 Chấm cơng 1 US 3 3 3 Bán hàng 1 S 1 1 1 Tổng 1 1 2 5

Bảng 3.3.. Định mức cơng nhân phịng kinh doanh

Ghi chú:

Những kí hiệu cho danh mục trình độ: E: Kĩ sư

L: Trợ lí phịng thí nghiệm S: Cơng nhân lành nghề US : Cơng nhân khơng lành

T

T Cơng việc Số người 1 ca Số người 3 ca Cả ngày

2 Dọn vệ sinh 3 3 Phục vụ căn tin 6 Tổng số 2 6 9 Bảng 3.4.. Định mức nhân viên tạp vụ T T Chức danh Số lượng 1 Giám đốc 1 2 Phĩ Giám đốc 1 3 Kỹ thuật cơng nghệ 2 4 Kỹ thuật cơ 2 5 Kỹ thuật điện 1 6 Trưởng ca 3 7 Thao tác viên 9

8 Nhân viên văn phịng 13

Tổng số 32

Bảng 3.5. Định mức cán bộ quản lý

Tổng số cơng nhân điều khiển thiết bị là : 49 người Tổng số nhân viên tạp vụ là: 15 người Tổng số nhân viên kiểm tra chất lượng là: 5 người Tổng số cơng nhân phục vụ là : 25 người Tổng số cán bộ quản lý là : 32 người Số cơng nhân dự trữ 5% = 6 người

Chương 4. KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG VÀ ỨNG DỤNG

4.1. Khảo sát thị trường

Trong xu hướng phát triển của khoa học kĩ thuật hiện nay trên tồn thế giới, sự cạn kiệt nguồn nguyên liệu tự nhiên đang là nguy cơ hàng đầu trên tất cả các lĩnh vực thì các sản phẩm nhân tạo, tổng hợp đang dần thay thế cho các sản phẩm từ tự nhiên. Trong lĩnh vực các mặt hàng dệt may cũng vậy, nếu ngày xưa con người thường sử dụng các loại vải được dệt từ tự nhiên như vải cotton làm từ bơng...thì ngày nay với sự phát triển của các loại sợi tổng hợp, nhân tạo đã dữ thế chủ động trên thị trường may mặc.

Sợi tổng hợp đang vượt mặt sợi bơng trong cuộc chiến giá cả và chất lượng trên thị trường dệt may thế giới bởi nhiều điều kiện kinh tế đang hậu thuẫn cho nguyên liệu nhân tạo này, và dự kiến xu hướng này sẽ cịn tiếp diễn.

Các nhà sản xuất vải sợi ngày càng ưa chuộng các loại sợi nhân tạo, bởi cơng nghệ tiên tiến giúp cho những loại sợi này ngày càng cĩ nhiều ưu điểm về chất lượng, khơng thua kém so với bơng thiên nhiên. Ngồi ra, sợi tổng hợp cịn cho phép tiết kiệm được năng lượng vì nĩ cần ít thời gian hơn trong quá trình làm khơ, và khơng nhanh bị bẩn nên tiết kiệm được cả nước. Khơng chỉ người tiêu dùng, các nhà máy dệt cũng càng ngày càng ưa chuộng sợi tổng hợp hơn. Do vậy, bơng đang mất dần thị phần về tay sợi tổng hợp.

Do diện tích đất trồng bơng phải cạnh tranh với các cây trồng khác, đồng thời chi phí sản xuất bơng, nhất là phân bĩn tăng cao, khơng chỉ các nước đang phát triển mà cả các nước phát triển cũng ngày càng giảm sử dụng bơng trong ngành dệt may.

Biểu đồ sau thể hiện nhu cầu sử dụng các loại nguyên liệu trong ngành dệt may ở Việt Nam hiện nay.

Giá sợi tổng hợp cĩ quan hệ chặt chẽ với giá dầu mỏ. Tuy nhiên, với các cơng nghệ sản xuất tiên tiến, những ảnh hưởng trực tiếp của giá dầu thơ đối với sản lượng và giá sợi tổng hợp ngày càng giảm xuống. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sản xuất các loại vải tổng hợp như sợi polyester.

Ở Việt Nam, dầu mỏ cũng như ngành dệt may, trong khi là một trong 10 quốc gia xuất khẩu mặt hàng may mặc lớn nhất thế giới thì ngược lại Việt Nam phải nhập khẩu các nguyên liệu cho ngành dệt may như bơng để sản xuất vải cotton, hạt chip sản xuất sợi polyester...từ các nước khác như Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc vì nguồn nguyên liệu trong nước khơng đủ đáp ứng nhu cầu cho ngành dệt may cả về số lượng lẫn chất lượng.

Biểu đồ sau thể hiện khả năng tự cung cấp xơ sợi tổng hợp polyester trong nước ở giai đoạn năm 2000, 2010 và 2012 so với tổng sản lượng tiêu thụ trong tồn nước (tính theo %).

4.2. Ứng dụng sợi polyester4.2.1. Trong dệt may 4.2.1. Trong dệt may

Mặc dù xơ polyester ở dạng xơ ngắn được dùng rộng rãi trong cơng nghiệp dệt may, phần lớn nĩ được pha với loại xơ khác nhằm mục đích phát huy thế mạnh của từng thành phần trong sợi pha. Trong trường hợp này, đường kính và chiều dài xơ được điều chỉnh cho phù hợp thành phần xơ cịn lại. Bên cạnh đĩ thành phần hĩa chất dùng trong hồn tất cũng được điều chỉnh để cĩ được các tính chất vật lý, các tính chất bề mặt. Vì vậy, chủng loại xơ polyester trong cơng nghiệp khá phong phú và đa dạng.

Ngồi ra, xơ polyester ở dạng xơ ngắn cũng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Đối với xơ dài, cả dạng sợi dún lẫn khơng dún thường được dùng ở dạng khơng pha với các loại xơ khác. Trong một vài trường hợp thường gặp xơ polyester filament ở dạng sợi pha bơng hoặc filament khác ở dạng xơ lõi áo.

4.2.1.1. Sợi polyester pha với cotton 1. Vải kate MDT

- Mật độ: dọc : 102 s/inch, ngang : 70 s/inch - Chi số sợi: sợi dọc Ne 45/1, sợi ngang Ne 45/1 - Thành phần sợi: 83% Polyester, 17% cotton - Khổ: 125cm,165 cm

- Đặc tính: vải mỏng, mềm, bền và thong dụng, cĩ thể làm trắng, nhuộm màu và in hoa .

- Sử dụng: thích hợp làm lĩt, sử dụng may đồng phục học sinh, in hoa làm chăn gối.

- Giá : 10.500 đ/m (khổ 160-165)

2. Vải kate MDV

- Mật độ: dọc: 110 s/inch, ngang: 76 s/inch

- Chi số sợi : sợi dọc Ne 45/1, sợi ngang: Ne 45/1 - Thành phần: sợi 65% Polyester, 35% cotton - Khổ: 160 cm

- Đặc tính: vải mỏng, mềm, bền và thơng dụng, cĩ thể làm trắng, nhuộm màu và in hoa.

- Sử dụng: thích hợp làm lĩt, sử dụng may đồng phục học sinh, in hoa làm chăn drap gối.

- Giá: 14.700 đ/m

3. Vải kate silk MDV

- Mật độ: dọc: 110 s/inch, ngang: 76 s/inch - Chi số sợi: sợi dọc Ne 45/1, sợi ngang Ne 45/1 - Thành phần sợi 100% Polyester.

- Khổ: 160 cm

- Đặc tính: vải mỏng, mềm bền và thơng dụng, cĩ thể làm trắng, nhuộm màu.

- Sử dụng: thích hợp may đồng phục học sinh, đồng phục cơng sở, áo sơ mi cao cấp.

4. Vải kate MDC

- Mật độ: dọc : 133 s/inch, ngang : 72 s/inch - Chi số sợi : sợi dọc Ne 45/1, sợi ngang Ne 45/1 - Thành phần: sợi 65% Polyester, 35% cotton - Khổ: 160 cm

- Đặc tính: vải dày, mềm, bền và thơng dụng, cĩ thể làm trắng, nhuộm màu.

- Sử dụng : thích hợp, sử dụng may đồng phục học sinh, đồng phục cơng sở, hàng sơ mi cao cấp, làm vải chính áo Jacket.

5. Vải thun TC: 65/35

Tính chất: Do cĩ sợi pha nilon (Poli) nên mặc sẽ nĩng hơn, ít hút ẩm nhưng mình vải cĩ cảm giác mềm mại hơn. Để vải cĩ độ co dãn nhiều, người ta cũng pha thêm sợi Spandex.

6. Vải thun PE: Poliester

Thành phần:Sợi gồm 100 % nilon (Poliester).

4.2.1.2. Polyester pha với len và các sợi chải kỹ

Polyester pha với xơ chải kỹ và xơ len được dùng cho các sản phẩm mặc ngồi như quần tây áo khốc thể thao… cả hai dạng dệt kim đan ngang lẫn dệt thoi, sợi pha phổ biến nhất ở tỷ lệ polyester:len là 55:45; polyester:viscose là 65:35. Cỡ sợi được dùng pha với sợi chải kỹ cần được xử lý chống nổi hạt hoặc là loại xơ ít nổi hạt. Để tăng độ khối cho xơ pha thường dùng polyester cĩ độ co lớn.

4.2.1.3 Polyester pha với lanh

Polyester dùng để pha với xơ lanh thường được cắt thành từng đoạn cĩ chiều dài từ 100÷150mm. Tỷ lệ pha polyester: lanh là 67:33. Sợi pha được dùng để sản xuất sợi nổi đốt và nối vân xoắn.

4.2.1.4 Xơ polyester filament

Sợi polyester filament khơng dún chủ yếu được sử dụng để sản xuất các sản phẩm dệt kim đan dọc và vải dệt thoi khổ rộng như vải lĩt. Loại vải này phổ biến ở Đơng Âu vào thập niên 1960, được dệt bằng sợi xoắn giả. Tới thập niên 1970 nĩ khơng được ưa chuộng bằng vải dệt từ sợi POY, nhưng gần đây phần lớn polyester filament dùng sản xuất vải dệt kim hai mặt. Lúc đầu filament được tạo xoắn bằng cọc,về sau filament được tạo xoắn bằng hệ thống đĩa nhám. Filament dún bằng khí nĩng cho cảm giác mềm mại và mượt khi dệt vải do cĩ tạo được hiệu ứng nổi nhung trên sợi. Hiện nay, cịn cĩ loại sợi ghép filament thẳng để tạo ra hiệu ứng bĩng mượt như lụa khi sờ tay vào và cĩ khả năng giữ nếp tốt.

4.2.2. Trong trang trí nội thất 1. Polyester dùng dệt thảm

Hình 4.2.1. Thảm polyester

Polyester khơng phải là sợi thích hợp cho dệt vải thảm vì khả năng hồi phục của nĩ kém xa xơ nylon. Nhưng do khả năng chịu nhiệt tốt, bên cạnh đĩ nĩ cịn khĩ dây màu nên cũng được dùng để dệt thảm. Do cĩ tỷ trọng lớn nên thảm polyester cĩ khả năng chịu tải tốt. Đặc biệt nĩ cĩ tính ổn định kích thước dù làm việc trong điều kiện chịu kéo, mức ổn định của sợi xe cao, đặc tính cảm quan tốt, khả năng chống nhiễm điện lớn nên rất thích hợp cho thảm container. Sợi 3 thùy và 5 thùy được dùng để tạo hiệu ứng mờ. Các loại polyester biến tính giúp dễ nhuộm và nâng cao khả năng chống cháy cho thảm polyester. Polyester dùng để dệt thảm thường là poly tetramethylene terephthalate do nĩ cĩ độ hồi phục lớn và dễ nhuộm, loại xơ dày thường cĩ 3 thùy. Tuy nhiên giá của nĩ tương đối đắt.

Hình 4.2.2: Rèm cửa polyester

Do cĩ độ bền kéo cao so với tỷ trọng, polyester rất thích hợp cho việc sản xuất các rèm cửa đăng te. Ngồi ra, do thủy tinh cĩ khả năng hấp thụ các bước sĩng nhỏ hơn 320nm, do vậy rèm cửa polyester rất bền. Phần lớn thuốc nhuộm phân tán tương đối bền với ánh sáng, nhưng rèm cửa dệt từ polyester chủ yếu chỉ cĩ màu trắng hoặc những màu sáng. Với sợi dùng để dệt rèm cửa cần tăng lượng xúc tác chống lại phản ứng oxy hĩa và phản ứng quang hĩa cũng như các chất làm mờ khác. Phần lớn các loại rèm cửa polyester được dệt theo kiểu kim đan dọc hoặc dệt thoi từ sợi thẳng hay dún. Polyester pha bơng tỷ lệ 50:50 cịn được dùng làm drap trải giường.

4.2.3. Trong cơng nghiệp

Polyester cĩ ứng suất cao được dùng để sản xuất sợi chịu tải cho vỏ xe. Mỗi sợi chứa từ 300 đến filament ở độ mảnh 5dtex. Loại sợi được xử lý nhiệt ở 235oC trong điều kiện kéo căng nhẹ rồi sau đĩ được tẩm kết dính để tăng độ bám dính của nĩ với cao su. Quá trình tẩm chất kết dính cho cao su gồm hai bước. Đầu tiên, sợi được xử lý bằng phenylurethane sau đĩ sợi được tẩm polyester bằng RFL (là hỗn hợp styren, butadien, vinylpiridyn ở dạng latex (L) với resoreicol (R) và fomandehyde (F). Sợi độn phải chịu tải lớn, chịu uốn tốt rất thích hợp để sản xuất vỏ xe và các băng tải. Xơ polyester dùng sản xuất sợi độn gia cường phải cĩ khối lượng phân tử lớn, lượng nhĩm carboxy đầu mạch thấp mà cịn phải chứa ít liên kết ether trong phân tử.

Sợi xe từ polyester filament cịn được dùng để sản xuất dây thừng. Tuy nhiên, do khơng cĩ sự song song trong bĩ sợi nên độ bền của sợi thừng polyester khơng bằng dây nylon hay polypropylene. Riêng độ bám và độ mềm mại dây polyester hơn hẳn hai loại trên.

Phần II: CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SỢI POLYESTER Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỢI POLYESTER

1.1. Lịch sử phát triển sợi polyester

Thập niên 1930, W.H.Carothers và đồng sự ở viện Duponts tổng hợp polyester dựa trên phản ứng ngưng tụ đa phân tử. Sợi polyester đầu tiên được tổng hợp dựa trên phương pháp kéo nguội khơng được sử dụng trong cơng nghiệp dệt do nhiệt độ nĩng chảy thấp ngồi ra nĩ cịn dễ tan trong một số dung mơi thơng thường.

Năm 1941 J.R.Whinfield và J.T.Dickson tổng hợp được một loại polyester mới từ acid terephthalic và một số rượu hai chức. Loại sợi mới này cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao, các tính chất của nĩ vượt trội nên bắt đầu được ứng dụng trong cơng nghiệp dệt với tên gọi là Terylene.

Kể từ đĩ rất nhiều sợi polyester mới được tổng hợp và được đưa ngay vào sản xuất từ nguyên liệu ban đầu là acid terephthalic. Gia đình sợi polyester càng ngày càng đơng đúc với sự phát triển của ngành cơng nghiệp hĩa chất, trong đĩ các loại sợi polyester được sản xuất với sản lượng cao nhất là: Poly ethylene terephthalate, poly 1-4 butylene terephthalate, poly 1-4 bis cyclohexane terephthalate.

Bằng cách đưa các rượu thơm hai chức thay thế cho các rượu hai chức mạch thẳng, người ta đã sản xuất được các sợi polyester cĩ các đơn vị cấu trúc chỉ chứa những vịng thơm. Những sợi này tạo thành họ polyacrylate, được sản xuất bằng phương pháp kéo nĩng chảy sau đĩ được ủ ở nhiệt độ gần với nhiệt độ nĩng chảy để làm tăng mật độ pha tinh thể. Do chúng cĩ khả năng hình thành pha tinh thể ở trạng thái lỏng nên mật độ pha tinh thể trong sợi rất cao, sợi cĩ các tính chất cơ lý ưu việt hơn hẳn các polyester thơng thường. Phần lớn các polyester là polymer đồng trùng hợp.

1.2. Khái niệm polyester polyeste: là hợp chất cao phân tử mà trong phân tử cĩ chứa nhiều nhĩm chức este. (nhĩm COO)

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài : KHẢO SÁT THIẾT KẾ NHÀ MÁY SỢI VẢI POLYESTER (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w