Bài cũ: : Nguyên nhân làm cho tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ ở miền Tây Bắc và Bắc

Một phần của tài liệu Địa li 8 - Tiết 19 -51 (Trang 47)

Trung Bộ?

II/ Bài mới:

2) tiến trình bài giảng

Hoạt động của thầy và trò

H Đ1: Hoạt động cá nhân:

Mục tiêu: HS xác định dợc vị trí và phạm vi

lảnh thổ trên bản đồ

CH1: xác định vị trí giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ??

CH2: Vị trí đó có ảnh hởng gì đến việc hình thành các cảnh quan tự nhiên của miền ?

HS xác định vị trí giới hạn trên bản đồ GV chuẩn kiến thức

H Đ2: Hoạt động cá nhân.

Mục tiêu: HS nắm vững đây là miền có địa hình

cao nhất nớc ta qua số liệu và màu sắc trên bản

đồ

CH1: Chứng minh rằng đây là miền địa hình cao nhất nớc ta?

CH2: Tìm trên bản đồ những dãy núi và cao nguyên, sông lớn chảy theo hớng TB- ĐN

HS trả lời

GV chuẩn kiến thức: ảnh hởng của địa hình đến khí hậu, sông ngòi, cảnh quan của miền TB và BTB

H Đ3: Hoạt động nhóm

HS dựa vào H41.1, 41.2, kết hợp với bản đồ SGK

CH1: Tại sao mùa đông của miền ngắn hơn, ấm hơn so với miền Bắc và ĐB Bắc Bộ?

CH2: Giải thích hiện tợng gió Tây khô nóng? CH3: Nhận xét chế độ ma của miền? Chế độ ma có ảnh hởng gì đến chế độ nớc của sông ngòi? Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung

GV chuẩn kiến thức: dãy Hoàng Liên Sơn hớng TB- ĐN chắn gió mùa ĐB từ cao áp Xi bia cho nên nhiệt độ cao hơn, mùa đông đến muộn, kết thúc sớm. Mùa hạ gió TN thổi từ vịnh Ben gan tới, vợt qua dãy Trờng Sơn trở nên khô nóng. Mùa ma chậm dần từ TB đến Bắc Trung Bộ

H Đ4: Hoạt động nhóm

Mục tiêu: HS nắm vững đây là vùng có nguồn tài nguyên phong phú: Rừng, biển, khoáng sản, thủy điện, du lịch hiện đang đợc điều tra khai thác

CH: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những

Nội dung

1> Vị trí, phạm vi lảnh thổ

- Thuộc hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thên Huế

2> Địa hình cao nhất Việt Nam

- Nhiều núi cao, thung lũng sâu, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn, nhiều đỉnh cao trên 3000 mét - Các dãy núi và sông lớn đều có hớng TB- ĐN - Các mạch núi ăn lan ra sát biển, đồng bằng nhỏ, hẹp:

Có đủ các vành đai khí hậu, sinh vật từ nhiệt đới chân núi lên ôn đới núi cao

3> Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình

- Do ảnh hởng của địa hình, miền TB và Bắc Và Bắc Trung Bộ có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn miền Bắc Và ĐB BB

- Mùa hè có gió Tây khô nóng - Mùa ma chậm dần từ Bắc vào Nam

- Mùa lũ chậm dần: ở TB lũ lớn vào tháng 7, BTB vào tháng 10, 11

4> Tài nguyên phong phú, đang đợc điều tra khai thác

nguồn tài nguyên gì? Thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế nào?

HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung

GV: Chẩn kiến thức

H Đ5: Hoạt dộng cá nhân:

Mục tiêu: làm cho HS có ý thức bảo vệ môi tr-

ờng và phòng chống thiên tai

CH1: Những thiên tai thờng xẩy ra ở mền TB và BTB

CH2: Để phát triển kinh tế bền vững, miền TB và BTB phải làm gì để bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên tai?

HS trả lời

GV chuẩn kiến thức

+ Tiềm năng thủy điện

+ Khoáng sản: Đất hiếm, crôm, thiếc, sắt, ti tan, đá quý, đá vôi …

+ Tài nguyên rừng: Có đủ các vành đai thực vật từ rừng nhiệt đới chân núi đến rừng ôn đới …

+ Có nhiều sinh vật quý, hiếm

+ Tài nguyên biển: Hải sản phong phú, nhiều bãi tắm đẹp …

5> Bào vệ môi trờng và phòng chống thiên tai

- Có nhiều thiên tai: Sơng muối, giá rét, lũ bùn, lũ quét, bảo lụt, hạn hán, gió tây khô nóng …

- Phải phục hồi, phát triển rừng, bảo vệ các hệ sinh thái ven biển

- Sẵn sàng chủ động phòng chống thiên tai

III/ Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Một phần của tài liệu Địa li 8 - Tiết 19 -51 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w