B: Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ sông ngòi Việt Nam - Biểu đồ khí hậu, thuỷ văn 2 vùng - HS chuẩn bị dụng cụ vẽ biểu đồ
C: Phơng pháp:
I/ Bài cũ: Chỉ trên bản đồ, nêu dặc điểm các hệ thống sông ngòi ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ,
Giải thích vì sao coa đặc điểm đó?
II/ Bài mới
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung bài thực hành 2) Tiến trình bài giảng
I/ vẽ biểu đồ
H Đ1: Hoạt động nhóm Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ lu vực sông gianh, sông Hồng
Nhóm 1,2: Vễ biểu đồ lu vực sông Hồng Nhóm 3,4: Vẽ biểu đồ lu vực sông Gianh
GV: Hớng dẫn:
- Lợng ma: Cột, màu xanh
- Lu lợng: Đờng, biểu diển màu đỏ
- Chọn tỷ lệ thích hợp, thống nhất giữa 2 lu vực
HS: Các nhóm tiến hành vẽ biểu đồ (Chọn 2 HS của 2 nhóm lên bảng vẽ) GV: Hớng dẫn HS nhận xét biểu đồ
H Đ2: Hoạt động nhóm
- Các nhóm dựa vào bảng 35.1: xác định mùa m- a và mùa lũ theo chỉ tiêu vợt TB
Cách tính:
+ Tính giá trị TB của lợng ma và của lợng chảy TB tháng bằng TB cộng của 12 tháng
+ Những tháng có lợng ma và lợng chảy bằng bằng hoặc lớn hơn giá trị TB tháng thì xếp vào mùa ma, mùa lũ
Phần biểu đồ phía trên đờng giá trị TB đó là mùa ma, mùa lũ
HS: - Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung
GV chuẩn kiến thức
H Đ3: Hoạt động cá nhân
CH1: Tìm các tháng mùa lũ trùng với mùa ma ở từng sông?
II/ Xác định mùa ma và mùa lũ
- Xác định giá trị TB + Sông Hồng: Ma 153,3; Lu lợng 3632,5 + Sông Gianh: Ma 185,8; Lu lợng 61,7 - Xác định mùa ma, lũ: + Sông Hồng: Mùa ma:Tháng 5,6,7,8,9,10 Mùa lũ: Tháng 6,7,8,9,10 + Sông Gianh: Mùa ma: Tháng 8,9,10,11 Mùa lũ: Tháng 9,10,11
III/ Xác định mối tơng quan giữa mùa ma và mùa lũ mùa lũ
CH2: Tìm các tháng mùa lũ không trùng với mùa ma ?
CH3: Nêu nhận xét, giải thích?
còn phụ thuộc vào độ che phủ rừng, hệ số thấm của đất đá, hình dạng của sông, hồ chứa …