Phơng pháp:

Một phần của tài liệu Địa li 8 - Tiết 19 -51 (Trang 46)

I/ Bài cũ:II/ Bài mới: II/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài: (SGK) 2) Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy và trò

H Đ1: Hoạt động nhóm

Mục tiêu: HS nắm vững vị trí, phạm vi lảnh thổ

của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ tren bản đồ địa hình Việt Nam

HS dưạ vào H41.1 và kiến thức đã học.

CH1: xác định vị trí, giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

CH2: Vị trí đó có ảnh hởng gì đến khí hậu HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả

GV bổ sung, chuẩn kiến thức: Nằm sát chí tuyến Bắc, tiếp liền với khu vực á nhiệt đới Hoa Nam (ngoại chí tuyến), tiếp nhận nhiều đợt gió mùa ĐB lạnh, khô

H Đ2: Hoạt động cá nhân

Mục tiêu: HS nắm vững do vị trí địa lý và địa

hình nên tính chất nhiệt đới đã giảm sút mạnh mẽ, mùa đông đến sớm, kết thúc muộn

CH1: Nhiệt độ thấp nhất của tháng 1? Có bao nhiêu tháng có nhiệt độ dới 200C? So sánh với thành phố Huế, TP Hồ Chí Minh, nhận xét và giải thích?

CH2: Khí hậu có ảnh hởng gì đến sản xuất và đời sống?

HS trả lời

GV chuẩn kiến thức: Vị trí đón gió mùa đông đầu tiên vào Việt Nam. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, các cánh cung mở rộng về phía Bắc, ĐB phù hợp với hớng gió mùa ĐB

H Đ3: Hoạt động cá nhân:

Mục tiêu: HS nắm vững đặc điểm địa hình của

khu vực trên bản đồ

HS dựa vào H41.1, 41.2, bản đồ tự nhiên Việt Nam

CH1: Đọc tên các dãy núi, các sơn nguyên, đồng bằng, đảo, quần đảo của miền?

CH2: Miền Bắc và Đông Băc Bắc Bộ có mấy dạng địa hình? Hớng nghiêng của địa hình? ảnh hởng của địa hìnhg đến sông ngòi

HS trả lời

GV chuẩn kiến thức

Nội dung

1> Vị trí và phạm vi lảnh thổ

- Gồm khu vực đồi nỳi tả ngạn sông Hồng và đồng bằng Bắc Bộ

2> Tính chất nhiệt đới giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nớc

- Mùa đông giá lạnh, ma phùn, gió bấc, ma nhỏ - Mùa đông đến sớm, kết thúc muộn (nhiệt độ thấp nhất xuống dới 00C ở miền núi, 50C ở đồng bằng)

- Mùa đông nhiệt độ thấp nhất so với cả nớc (dới 170C)

3> Địa hình phần lớn là đồi núi thấp,với nhiều cánh cung mở rộng về phía Bắc, quy tụ ở Tam Đảo

- Địa hình rất đa dạng

+ Sơn nguyên đá vôi phía Bắc (Hà Giang, Cao Bằng)

+ Các dãy núi cánh cung: CC sông Gâm, CC Ngân Sơn, CC Bắc Sơn, CC Đông Triều

CH3: Miền Bắc và ĐB Bắc Bộ có những hệ thống sông lớn nào?Hớng chảy? Chế độ nớc? CH4: Để phòng chống lũ lụt, nhân dân đồng bằng sông Hồng đã làm gì? ảnh hởng đến địa hình nh thế nào?

H Đ4: Hoạt động nhóm:

Mục tiêu: HS nắm vững đây là vùng có nhiều

tài nguyên và nhiều danh thắng đẹp có giá trị lớn về mặt kinh tế

CH1: Miền Bắc và ĐBBB có những tài nguyên khoáng sản gì?

CH2: Nhận xét về tài nguyên khoangsanr của miền?

CH3: Những cảnh đẹp nổi tiếng? Giá trị kinh tế? CH4: Chúng ta phải làm gì đẻ bảo vệ tài nguyên môi trờng của miền giúp phát triển kinh tế bền vững

Đại diện các nhóm trình bày kết quả GVchuẩn kiến thức

+ Đồng bằng sông Hồng

+ Đảo, quần đảo ngoài vịnh Bắc Bộ

- Có 3 hệ thống sông lớn:

+ S. Hồng, S Thái Bình, S Kỳ Cùng, S Bằng Giang

+ Sông có chế độ nớc thất thờng, gây lũ lụt

4> Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp

- Giàu khoáng sản nhất cả nớc: Than, sắt, thiếc, Apa tít, von fram …

- Nhiều cảnh đẹp thu hút khác du lịch: Hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long …

Một phần của tài liệu Địa li 8 - Tiết 19 -51 (Trang 46)