nước ngoài; sở sữu trớ tuệ; tớnh minh bạch; chống tham nhũng; hoàn thiện WTO và cỏc hiệp định thương mại
đa phương; thực tiễn quy định; thương mại điện tử; thương mại nụng nghiệp tương hỗ; lao động và mụi trường; giải quyết tranh chấp; đàm phỏn mở rộng WTO; cỏc luật về bồi thường thương mại; thuế; đàm phỏn
luật An ninh Tổ quốc (Homeland Security Act of 2002). Đạo luật này cú hiệu lực từ thỏng 3 năm 2003. Đạo luật này siết chặt hơn cỏc thủ tục hải quan qua việc yờu cầu gửi thụng tin về hàng hoỏ cho cỏc cơ quan của Hoa Kỳ trước khi hàng hoỏ cập cảng.
Ngành nụng nghiệp, đặc biệt là thuỷ sản nhận được sự bảo hộ. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng được tham gia vào một số hoạt động của ngành thuỷ sản. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài chỉ được nắm giữ một lượng nhỏ cổ phần trong cỏc đội tàu trong ngành thuỷ sản.
Hạn ngạch thuế quan được ỏp dụng cho cỏc mặt hàng nụng nghiệp và thuỷ sản. Số mặt hàng được điều chỉnh bằng hạn ngạch thuế quan chiếm khoảng 1,9% số dũng thuế của Hoa Kỳ [162].
Cỏc hạn chế định lượng vẫn được Hoa Kỳ sử dụng trong một số ngành, chủ yếu là dệt và quần ỏo.
Hoa Kỳ cũng thực hiện một số biện phỏp thỳc đẩy xuất khẩu. Chẳng hạn, Ngõn hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ là cơ quan chuyờn hỗ trợ tớn dụng xuất khẩu. Cỏc khu ngoại thương tự do (Foreign trade zones) được ỏp dụng cỏc ưu đói về thủ tục hải quan và thuế.
Hoa Kỳ là quốc gia sử dụng tốt cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Cỏc vấn đề thường gõy tranh chấp nhiều nhất giữa Hoa Kỳ và cỏc bạn hàng là cỏc vấn đề về chống bỏn phỏ giỏ và cỏc biện phỏp tự vệ. Đõy cũng chớnh là rào cản phổ biến với hàng hoỏ của cỏc quốc gia bạn hàng.
Quy định về chống bỏn bỏn phỏ giỏ của Hoa Kỳ ban đầu được quy định tại cỏc mục (section) 800-801 của Đạo luật doanh thu (Revenue Act) 1916. Tại Hoa Kỳ, cỏc quy định này được xem xột như là Đạo luật chống phỏ giỏ
1916 (Anti dumping Act of 1916). Luật này cho phộp ỏp dụng cỏc hành động dõn sự và hỡnh sựđối với những nhà nhập khẩu cú hệ thống và phổ biến nhập và bỏn cỏc sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài vào Hoa Kỳ tại mức giỏ thấp hơn đỏng kể mức giỏ của cỏc hàng hoỏ cựng loại tại thị trường nước ngoài, với điều kiện là hành động này được thực hiện với dự định phỏ hoại hay làm tổn thương một ngành của Hoa Kỳ, hay ngăn cản việc thiết lập một ngành nào đú tại Hoa Kỳ, hoặc lũng đoạn hoặc độc quyền thương mại tại Hoa Kỳ. Luật này thể hiện những nỗ lực của Hoa Kỳ trong việc chống bỏn phỏ giỏ. Cơ sở của luật này là việc bảo vệ cỏc ngành cụng nghiệp mới được thiết lập của Hoa Kỳ trước sự cạnh tranh của hàng hoỏ chõu Âu, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp đến từĐức. Mặc dự, luật 1916 đó tồn tại trờn giấy hơn 80 năm song nú ớt khi được ỏp dụng (khụng cú cỏc vụ kiện hỡnh sự nào liờn quan đến phỏ giỏ). Trước năm 1975, chỉ cú một vụ kiện dõn sự. Sau 1975, cũng chỉ cú một vụ kiện dõn sự diễn ra. Lý do là việc đũi hỏi bờn nguyờn đưa ra những bằng chứng về việc bờn bị cố tỡnh thực hiện phỏ giỏ là rất khú thực hiện. Đạo luật thương mại 1974 (Trade Act of 1974), điều khoản IV quy định những vấn đề liờn quan đến cỏc quốc gia bị cho là nền kinh tế phi thị trường và điều khoản V quy định những vấn đề về “quốc gia cộng sản” 17. Đạo luật về cỏc hiệp định thương mại (Trade Agreement Act of 1979) đó điều chỉnh những quy định của Hoa Kỳ về chống bỏn phỏ giỏ cho phự hợp hơn với những thoả thuận đạt được ở vũng đàm phỏn Tokyo [115].
Cỏc thủ tục hành chớnh ỏp dụng cho việc chống phỏ giỏ được quy định trong Đạo luật chống phỏ giỏ 1916; Đạo luật chống phỏ giỏ 1921; Mục VII của Đạo luật thuế 1930. Thủ tục chủđạo đú là: thay vỡ dựa trờn hành động của
17 Tổng thống Hoa Kỳ khụng cú quyền đưa ra cỏc ưu đói đối với một “quốc gia cộng sản” trừ khi (i) cỏc sản phẩm từ quốc gia này được đối xử theo quy tắc tối huệ quốc; (ii) quốc gia này là thành viờn của WTO và